Cảnh quan, môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch của huyện Vĩnh Linh và đề xuất một số giải pháp. (Trang 66)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

c) Cảnh quan, môi trường

Để phát triển DL thì cảnh quan mơi trƣờng có ý nghĩa hết sức quan trọng, các TNDLNV của huyện đều có cảnh quan khá thuận lợi: sạch sẽ, khơng khí trong lành, an ninh đảm bảo.

Đánh giá về cảnh quan môi trƣờng của các điểm TNDLNV qua bảng sau:

Bảng 2.19: Đánh giá về cảnh quan môi trƣờng của các điểm DLNV

STT Đánh giá Các điểm Tốt Khá Trung bình Xấu Điểm 1 Các di tích lịch sử văn hóa X 3 2 Các lễ hội X 3 3 Các làng nghề truyền thống X 3 d) CSHT và CSVCKT

Hệ thống CSHT và CSVCKT của các điểm DLNV đƣợc tu bổ và xây dựng khá đồng bộ, phục vụ cho khách DL đến tham quan và lƣu trú. Hệ thống đƣờng giao thông không ngừng đƣợc nâng cấp và mở rộng, thuận tiện cho lƣu thông đi lại giữa khu vực với các địa phƣơng khác trong tỉnh. Hệ thống điện, cấp nƣớc đầy đủ. Cơ sở vật chất kĩ thuật tận dụng lợi thế về vị trí địa lí và tài nguyên du lịch, từ lâu trên địa bàn đã có nhiều cơ sở kinh doanh du lịch. Hệ thống nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ cũng khá đầy

67

đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách du lịch về ăn uống và nghỉ ngơi, thƣ giãn nhƣ khách sạn Song Thứ, Trung Sơn, nhà hàng Hoa Biển, Liên Chƣơng. Ở địa đạo Vịnh Mốc có các quầy lƣu niệm phục vụ cho du khách trong và ngoài nƣớc. Các di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội đều gắn với Cụm di tích đơi bờ Hiền Lƣơng Bến Hải nên cũng nằm trên đƣờng quốc lộ 1A, giao thông thuận lợi, đƣợc đầu tƣ xây dựng với quy mô khá lớn. Các làng nghề ngày càng đƣợc chú trọng phát triển.

Bảng 2.20: Đánh giá về CSHT và CSVCKT của các điểm DLNV

STT Đánh giá Các điểm Tốt Khá Trung bình Xấu Điểm 1 Các di tích lịch sử văn hóa X 3 2 Các lễ hội X 3 3 Các làng nghề truyền thống X 3

Từ những phân tích, đánh giá trên chúng tôi hệ thống điểm và phân hạng cho các TNDLNV nhƣ sau:

Bảng 2.21: Đánh giá tổng hợp cho từng yếu tố ở các điểm DLNV

STT Đánh giá Các điểm

Tổng điểm Hạng

1 Các di tích lịch sử văn hóa 14 I (rất thuận lợi)

2 Các lễ hội 14 I (rất thuận lợi)

3 Các làng nghề truyền thống 14 I (rất thuận lợi) Qua bảng tổng hợp trên ta có thể thấy rằng TNDLNV của huyện phong phú và đa dạng rất thuận lợi cho phát triển DL. Cần phải đầu tƣ hơn nữa để xây dựng về CSHT và CSVCKT cũng nhƣ quan tâm đến vấn đề cảnh quan môi trƣờng nhằm thu hút du khách đến tham quan, tìm hiểu.

2.2.4. Đánh giá chung tài nguyên du lịch huyện Vĩnh Linh

Nhìn chung, tài nguyên du lịch của huyện tƣơng đối phong phú, cả về tài nguyên tự nhiên và nhân văn, có giá trị cao trong phát triển du lịch. Với lợi thế về địa hình đồng bằng ven biển tạo nên những cảnh đẹp với bãi biển trải dài, rừng nguyên sinh thích hợp với du lịch tham quan, tắm biển. Cùng với các di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội, sản phẩm hấp dẫn du khách là lợi thế để Vĩnh Linh phát triển đa dạng các loại hình du lịch văn hóa, nghiên cứu, nghỉ dƣỡng kết hợp với sinh thái.

Tuy nhiên, hầu hết tài nguyên chƣa đƣợc khai thác một cách có hiệu quả, cịn để lãng phí tài nguyên. Hoạt động du lịch cịn mang tính chất tự phát, việc phát triển mới chỉ dừng lại ở bƣớc đầu, chƣa có quy hoạch tổng thể và chi tiết cho phát triển du lịch

68

của huyện, đầu tƣ cho du lịch còn chƣa nhiều. Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích, hiện trạng TNDL và hoạt động du lịch, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển phù hợp cho

xứng đáng với tiềm năng du lịch vốn có của huyện.

B N Đ ĐÁNH GIÁ TI M N ĂNG D U L ỊCH HUY N VĨ NH L INH Ngƣ ời thành l ập: Ng uy ễn Th ị Lan Anh

69

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HUYỆN VĨNH LINH

3.1. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA NGÀNH DU LỊCH HUYỆN VĨNH LINH VĨNH LINH

3.1.1. Vai trò của du lịch đối với sự phát triển kinh tế của huyện Vĩnh Linh

Vĩnh Linh ở thời điểm này có thể nói rằng so với mặt bằng chung cả nƣớc thì huyện vẫn còn nghèo, tuy nhiên so với điểm xuất phát từ vùng đất khó Vĩnh Linh bây giờ đã có bƣớc tiến xa, làng quê đang từng ngày đổi mới, đặc biệt là phát triển về du lịch.

Ngành du lịch của huyện còn nhỏ bé, tỷ trọng du lịch trong cơ cấu GDP của toàn huyện chƣa cao. Tuy nhiên, trong những năm gần đây ngành du lịch đã có những tiến triển mạnh mẽ hơn và đã góp phần làm thay đổi cục diện bộ mặt kinh tế của huyện. Ngành du lịch đang góp phần tích cực khai thác nguồn tài ngun hiện có, cùng với việc quy hoạch, xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng, CSVCKT giải quyết công ăn việc làm, mang lại thu nhập cho ngƣời lao động, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần đóng góp vào ngân sách của huyện.

Đƣợc sự chú trọng quan tâm đầu tƣ của tỉnh và đặc biệt là sự đầu tƣ của huyện đối với ngành du lịch của huyện nhà và xác định du lịch là ngành có vị trí chiến lƣợc quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Nhƣ vậy, từ những lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn sẵn có của mình cùng với việc tăng cƣờng đầu tƣ phát triển, ngành du lịch ở Vĩnh Linh ngày càng đóng góp xứng đáng hơn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện, góp phần cải thiện đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần cho nhân dân trong huyện và giảm bớt gánh nặng về kinh tế cho tỉnh cùng với việc đảm bảo đƣợc an ninh quốc phòng.

3.1.2. Những thành tựu đạt đƣợc

Vĩnh Linh là một huyện có tiềm năng du lịch khá phát triển so với các địa phƣơng khác trong toàn tỉnh. Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi cho bờ biển dài 25km và những bãi tắm đẹp, sạch sẽ và thoáng đãng thuận lợi cho việc khai thác du lịch nghỉ dƣỡng tại biển. Đồng thời lịch sử cũng đã để lại cho Vĩnh Linh một quần thể hệ thống di tích lịch sử văn hóa khá phong phú mà trong đó nổi trội có di tích lịch sử Địa đạo Vĩnh Mốc; Di tích lịch sử Đơi bờ Hiền Lƣơng…là một lợi thế để du lịch Vĩnh Linh khai thác tua du lịch DMZ (du lịch khu phi quân sự), bên cạnh đó việc thuận lợi giao thơng từ điểm du lịch Đôi bờ Hiền Lƣơng đến Khu danh thắng Của Tùng đến địa đạo Vĩnh Mốc và ngƣợc lại cũng là một thuận lợi không nhỏ cho việc xây dựng tua du lịch khép kín tai 03 điểm du lịch này. Chính nhƣng thuận lợi trong việc khai thác du lịch trên mà trong

70

những năm qua du lịch huyện Vĩnh Linh đã góp phần khơng nhỏ cho việc phát triển nền kinh tế của tỉnh nói chung và Vĩnh Linh nói riêng mà cụ thể doanh thu du lịch từ năm 2007 đến nay là:

a) Doanh thu từ du lịch

Doanh thu từ 02 điểm du lịch Địa đạo Vịnh Mốc và Đôi bờ Hiền Lƣơng từ năm 2007 đến năm 2012 là:

Bảng 3.1: Doanh thu từ 02 điểm du lịch Địa đạo Vịnh Mốc và Đôi bờ Hiền Lƣơng giai đoạn 2007 - 2012 Đơn vị: triệu đồng Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng doanh thu 417.391 585.613 634.485 749.630 782.340 1.444.440

Nguồn: Phịng văn hóa và thơng tin huyện Vĩnh Linh

Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện doanh thu du lịch từ 02 điểm du lịch Địa đạo Vịnh Mốc và

Đôi bờ Hiền Lương giai đoạn 2007 - 2012

- Tổng doanh thu từ hai điểm du lịch Bãi tắm Cửa Tùng và Bãi tắm Thái Lai tính bình quân hàng năm từ 2007-2013 là 25 tỷ đồng/1 năm trong đó: Doanh thu từ dịch vụ lƣu trú du lịch là 5 tỷ đồng/ 1 năm; Doanh thu từ dịch vụ ăn uống 17 tỷ đồng/ 1 năm và doanh thu từ các dịch vụ hỗ trợ khác là 3 tỷ đồng/ 1 năm (dịch vụ massage; xông hơi;

71

karaoke…). Chỉ tính riêng ở địa đạo Vịnh Mốc tổng doanh thu ƣớc đạt 1.1 tỷ đồng/năm và bãi biển Cửa Tùng tổng doanh thu du lịch đạt 9 tỷ đồng/năm.

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy: doanh thu du lịch từ 02 điểm du lịch Địa đạo Vịnh Mốc và Đôi bờ Hiền Lƣơng giai đoạn 2007 – 2012 tăng khá nhanh. Đặc biệt là năm 2012 doanh thu đạt mức trên 1 tỉ đồng. So với năm 2007 thì năm 2012 tăng gần 3,5 lần.

b) Số lượt khách du lịch

Số lƣợt khách du lịch từ 02 điểm du lịch Địa đạo Vịnh Mốc và Đôi bờ Hiền Lƣơng từ năm 2007 đến nay là:

Bảng 3.2: Số lƣợt khách du lịch từ 02 điểm du lịch Địa đạo Vịnh Mốc và Đôi bờ Hiền Lƣơng giai đoạn 2007 - 2012

Đơn vị: Nghìn lƣợt khách

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng lƣợt khách 15.432 18.517 19.672 19.785 19.957 46.135 Khách quốc tế 8.570 9.850 10.125 11.072 11.287 25.137 Khách trong nƣớc 6.862 8.667 9.547 8.686 8.670 20.998

Nguồn: Phịng văn hóa và thơng tin huyện Vĩnh Linh

Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện lượt khách du lịch từ 02 điểm du lịch Địa đạo Vịnh Mốc và

72

- Khách tham quan nghĩ dƣỡng tại 02 điểm du lịch Bãi tắm Cửa Tùng và Bãi tắm Thái Lai tính bình qn hàng năm từ 2007 – 2013 là 170 ngàn lƣợt khách/ 1 năm. Trong đó: Khách quốc tế là 50 ngàn lƣợt; Khách trong nƣớc là 120 ngàn lƣợt.

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy: số lƣợng khách du lịch đến Vĩnh Linh ngày càng đông và tăng nhanh qua các năm. Từ năm 2007 đến năm 2012 tăng gần 3 lần. Lƣợng khách đến huyện ngày càng đông, nhất là trong những năm gần đây khi huyện đã tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp cho CSHT phục vụ DL, có nhiều chính sách thu hút vốn đầu tƣ, hỗ trợ khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia phát triển ngành DL.

Trong cơ cấu khách DL đến Địa đạo Vịnh Mốc và Đôi bờ Hiền Lƣơng chủ yếu là khách quốc tế, qua bảng số liệu ta thấy, tổng lƣợng khách DL đến ngày càng tăng lên qua các năm. Cụ thể năm 2007 đến năm 2012 là lƣợt khách quốc tế chiếm 55% tổng lƣợng khách. Khách DL nội địa đến huyện từ khắp mọi miền đất nƣớc nhƣng chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền Trung và miền Bắc, lƣợng khách từ miền Nam vẫn còn hạn chế. Bên cạnh đó lƣợng khách DL nội địa cũng ngày càng tăng lên đáng kể. Năm 2012 tăng gấp 3 lần so với năm 2007.

c) CSHT và CSVCKT

CSHT, CSVCKT của các điểm DL đã và đang đƣợc đầu tƣ ngày càng hiện đại và khang trang đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.

Dịch vụ nhà nghỉ, khách sạn trên địa bàn huyện có 16 nhà nghỉ, khách sạn với tổng số buồng là 217 buồng, trong đó có 3 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao ở Cửa Tùng đó là khách sạn du lịch cơng đồn, khách sạn Eo biển Xanh,khách sạn Ngân Hà 2; 10 nhà hàng chủ yếu là đặc sản hải sản (2012) với quy mô nhỏ tập trung nhiều ở Cửa Tùng. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng ngủ cơ bản đã đƣợc cải tiến, nâng cấp đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của khách. Ngoài phục vụ khách nghỉ đã bổ sung các dịch vụ hỗ trợ nhƣ; mát xa; buồng tắm xơng hơi; nhà hàng ăn uống; phịng hội nghị, hội thảo...Trong năm 2013 trên địa bàn huyện đã xây mới thêm 01 nhà nghỉ với kinh phí đầu tƣ là 03 tỷ đồng đƣa tổng số nhà nghỉ, khách sạn trên địa bàn lên 17 nhà nhằm phục vụ nhu cầu ăn ở, giải trí của khách DL ở trong và ngoài nƣớc. Cơ sở vui chơi giải trí ở Vĩnh Linh nhìn chung chƣa phát triển, chỉ mới có Cơng viên Hồ Xá, một sân vận động, một nhà thi đấu đa năng và các sân tennis, cầu lông...

Hoạt động giao thông vận tải đã phục vụ tốt vận chuyển hàng hóa và hành khách đi lại trên địa bàn huyện. Vĩnh Linh là nơi hội tụ của 3 tuyến đƣờng bộ lớn của Việt Nam, bao gồm Quốc lộ 1A, đƣờng Hồ Chí Minh và Quốc lộ 9 (tuyến đƣờng bộ xuyên Á). Ngồi ra, Vĩnh Linh cịn có tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam và tuyến đƣờng sông Bến Hải nên tƣơng đối thuận lợi trong việc khai thác vận chuyển du khách. Năm 2012 đã

73

vận chuyển đƣợc 330.000 lƣợt hành khách, tổng doanh thu ƣớc đạt 30,6 tỷ đồng, tăng 39,1% so với cùng kỳ năm 2011. Phịng Cơng thƣơng phối hợp các ngành liên quan tiến hành giải toả hành lang an tồn giao thơng tỉnh lộ 571, 572, 573, 574, giải phóng mặt bằng các cơng trình giao thơng nhƣ đƣờng vào xã Vĩnh Ô, đƣờng Trƣờng Kỳ Mỹ Tú, tham gia kiểm kê giải phóng mặt bằng đƣờng Hồ Xá – Vĩnh Tân, tham gia vào tổ giúp việc lập lại trật tự hành lang đƣờng bộ, đƣờng sắt của tỉnh.

3.1.3. Những hạn chế còn tồn tại

- Hiện nay việc khai thác và quản lý du lịch huyện còn gặp một số vấn đề khó khăn đó là: Bãi tắm Cửa Tùng vốn là một trong những thế mạnh của du lịch biển Vĩnh Linh thế nhƣng những năm gần đây do hiện tƣợng xâm lấn biển nên bãi tắm đã bị hƣ hại nghiêm trọng. Mặc dù tỉnh và huyện đã đầu tƣ trừng tƣ tôn tạo và khắc phục hiện tƣợng xâm thực trên nhƣng hiệu quả mang lại chỉ là tính tạm thời, do hiện tƣợng xâm thực này mà doanh thu du lịch hàng năm tại điểm du lịch này đã sút đi đáng kể. Nguồn thu từ kinh doanh hoạt động du lịch ở đây cịn khơng đủ để chi cho hoạt động thƣơng xun vì vậy việc tái đầu tƣ là điều khơng thể.

- Việc tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ du lịch cho số lao động trực tiếp và gián tiếp trong hoạt động kinh doanh du lịch cịn q ít chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu địi hỏi tính chuyên nghiệp cao trong hoạt động du lịch hiện nay.

- Ý thức của ngƣời dân sở tại trong việc bảo vệ mơi trƣờng du lịch, văn hóa du lịch cịn thấp.

- Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch trên các báo, đài từ địa phƣơng đến trung ƣơng những năm gần đây rất hạn chế và gần nhƣ khơng có.

3.2. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HUYỆN VĨNH LINH ĐẾN NĂM 2020 NĂM 2020

Tiếp tục đầu tƣ cho công tác phát triển du lịch huyện trong nhƣng năm tới nhƣ: - Xây dựng quy hoạch tổng thể bãi tắm Vĩnh Thái.

- Tiến hành tháo gở các vƣớng mắc về thủ tục hành chính của khu Du lịch sinh thái Rừng Rú Lịnh để đƣa vào khai thác, sử dụng.

- Tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài nhằm đầu tƣ ổn định và phát triển cho du lịch huyện nhà.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá “công nghiệp” phát triển du lịch huyện trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.

3.3. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN VĨNH LINH Vĩnh Linh là một huyện đang phát triển mạnh cả về kinh tế lẫn văn hóa xã hội. Vĩnh Linh là một huyện đang phát triển mạnh cả về kinh tế lẫn văn hóa xã hội. Nhờ có những cảnh quan thiên nhiên đẹp, nên thơ hài hòa giữa biển, núi và các

74

TNDLVN. Đó chính là nguồn TN phong phú, hấp dẫn để thúc đẩy ngành DL của huyện phát triển đi lên.

Song tiềm năng DL dẫu có to lớn, TN có phong phú và đa dạng đến đâu nhƣng việc khai thác và sử dụng khơng hợp lí thì sẽ khơng thể đƣa ngành DL của huyện đi lên. Để góp phần vào việc phát triển KT nói chung và khai thác có hiệu quả các nguồn TNDL. Đồng thời trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng, định hƣớng phát triển du lịch của

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch của huyện Vĩnh Linh và đề xuất một số giải pháp. (Trang 66)