Các di tích lịch sử văn hóa

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch của huyện Vĩnh Linh và đề xuất một số giải pháp. (Trang 44 - 52)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

a) Các di tích lịch sử văn hóa

- Cụm di tích đơi bờ Hiền Lương – Bến Hải

Cụm di tích đơi bờ Hiền Lƣơng – Bến Hải là chứng tích cho một thời kỳ gần 20 năm chia cắt Nam - Bắc và cuộc đấu tranh bền bỉ anh dũng của dân tộc ta trong sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nƣớc.

Khi Hiệp định Giơ-ne-vơ đƣợc ký kết, sông Bến Hải đƣợc chọn làm giới tuyến tạm thời trong hai năm để tập kết lực lƣợng hai bên và tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nƣớc. Do Mỹ - Diệm cố tình xé bỏ Hiệp định hòng chia cắt lâu dài nƣớc Việt Nam nên sông Bến Hải và cầu Hiền Lƣơng đã đi vào lịch sử dân tộc và tiềm thức nhân loại nhƣ là nỗi đau chia cắt và khát vọng thống nhất đất nƣớc của nhân dân ta. Tháng 12 năm 1986, khu di tích đơi bờ Hiền Lƣơng đƣợc xếp hạng cấp Quốc gia. Trên mạch nối

45

giao thông giữa hai miền Nam-Bắc và "con đƣờng di sản miền Trung", cụm di tích đơi bờ Hiền Lƣơng là điểm sáng trong hành trình của du khách trong và ngồi nƣớc tìm về nơi đây để hồi niệm một thời đất nƣớc chịu cảnh chia cắt, hiểu đƣợc sức mạnh của một dân tộc thiết tha u hồ bình, một ý chí và khát vọng giành độc lập tự do, để có một Việt Nam tƣơi đẹp nhƣ hơm nay (xem Hình 8 – Phụ lục).

+ Cầu Hiền Lƣơng

Cầu Hiền Lƣơng bắc qua sông Bến Hải trên quốc lộ 1A (Km 735) nối liền thôn Hiền Lƣơng, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh ở bờ Bắc và thơn Xn Hịa, xã Trung Hải, huyện Gio Linh ở bờ Nam. Thuộc hệ thống di tích Đơi bờ Hiền Lƣơng, cầu Hiền Lƣơng xây dựng từ năm 1952, từng chứng kiến nỗi đau chia cắt đất nƣớc, tình cảm phân cách giữa 2 miền Nam - Bắc. Năm 1967, cầu bị bom Mỹ đánh sập. Để phục vụ chiến trƣờng miền Nam, năm 1974, ta xây lại cầu mới bằng bêtông cốt thép, mang ý nghĩa cây cầu thống nhất non sông. Năm 1996, đƣợc sự quan tâm của Trung ƣơng, Bộ Giao Thông- Vận tải đã cho xây dựng cây cầu mới dài 230m, rộng 11,5m nằm ở phía Tây cầu cũ. Tại chân cầu cũ ta phục chế nguyên dạng cây cầu giai đoạn năm 1952- 1967, làm điểm đến tham quan của du khách tuyến DMZ (Vùng phi quân sự).

+ Cột cờ Hiền Lƣơng

Việc bảo vệ và duy trì cho lá cờ Tổ quốc tung bay trên bầu trời giới tuyến là cả một kỳ tích. Cùng với việc “chạy đua” với kẻ thù về chiều cao cột cờ và diện rộng của lá cờ, trong lúc chúng ln ln tìm mọi cách đánh sập cột cờ Hiền Lƣơng. Để bảo vệ cột cờ Hiền Lƣơng, các chiến sĩ đồn công an Hiền Lƣơng đã chiến đấu hơn 300 trận lớn nhỏ, nhiều đồng chí đã ngã xuống để cho lá cờ mãi mãi tồn tại và tung bay trên bầu trời. Cột cờ của ta những năm đầu đƣợc làm bằng cây phi lao cao 12m, trên đỉnh thƣờng xuyên treo một lá cờ bằng vải satanh, rộng 24,2m2 việc nâng chiều cao của cột cờ và bề rộng của lá cờ là một cuộc chạy đua giữa ta và địch. Theo yêu cầu của đồng bào giới tuyến ta phải cắm cờ cao hơn địch, nên cột cờ thứ 2 bằng gỗ cao 18m, cờ rộng 32m2. Ngay sau đó, chính quyền Ngơ Đình Diệm cho dựng cột cờ bằng xi măng cốt thép cao 30m tại bờ Nam. Không để lá cờ ngụy ngạo nghễ ở giới tuyến, các chiến sĩ vũ trang đƣợc sự giúp đỡ, ủng hộ của Trung ƣơng và bà con bờ Bắc tháng 7/1957 đã dựng cột cờ bằng ống thép, cao 34,5m. Trên đỉnh cột gắn một ngơi sao bằng đồng với đƣờng kính 1,2m; ở 5 đỉnh gắn 15 bóng điện, lá cờ rộng 108m2. Trƣớc sự kiện bất ngờ này, Mỹ nguỵ vội nâng cột cờ của chúng cao 35m. Không để cột cờ ta thấp hơn cờ địch ở bờ nam, Năm 1962, vật liệu đƣợc chở từ Hà Nội, quân và dân ta xây dựng cột cờ mới cao 38,6m với lá cờ rộng 134m2, nặng 15kg. Chỉ tính riêng từ ngày 19/05/1956 đến ngày 28/10/1967, chúng ta đã treo 267 lá cờ các cỡ. Trong năm

46

1967 có 11 lần thay cột cờ, 42 lần thay lá cờ vì bị bom và pháo của Mỹ - Ngụy phá hỏng.

Cột cờ Hiền Lƣơng là chân lý cách mạng, là ý niệm thiêng liêng về tình cảm miền Bắc xã hội chủ nghĩa ngày đêm thƣơng nhớ miền Nam.

+ Tƣợng đài khát vọng Thống nhất Non sông

Tƣợng đài khát vọng Thống nhất Non sông đƣợc xây dựng từ năm 2002 đến năm 2008, hồn thành cùng với hệ thống Di tích đơi bờ Hiền Lƣơng - Bến Hải. Tồn cảnh tƣợng đài quay ra miền Bắc với hình ảnh Bà mẹ miền Nam cùng với đàn con yêu dấu luôn hƣớng về miền Bắc ruột thịt, nơi thủ đơ u dấu, nơi có Bác Hồ kính u với một khát vọng cháy bỏng Thống nhất Non sông, Nam Bắc sum họp một nhà. Những tàu lá dừa cách điệu, biểu tƣợng cho miền Nam ruột thịt, thành đồng của Tổ quốc.

+ Bảo tàng vĩ tuyến 17

Nằm trong hệ thống cụm di tích đơi bờ Hiền Lƣơng - Bến Hải, Bảo tàng vĩ tuyến 17 nằm ở phía bờ Bắc. Hiện nay, bảo tàng lƣu giữ hàng trăm hiện vật, hình ảnh giới thiệu một thời bi hùng của quân và dân Vĩnh linh - Quảng Trị và cả nƣớc trong cuộc đấu tranh bền bỉ ròng rã suốt 20 năm đòi thống nhất Tổ quốc, Nam Bắc sum họp một nhà. Đặc biệt, hình ảnh Mẹ Diệm vá cờ Tổ quốc suốt ngày đêm trong những năm đánh phá ác liệt của Mỹ để giữ cho lá cờ Tổ quốc tung bay trên cột cờ Hiền Lƣơng là hình ảnh tiêu biểu của bà mẹ Việt nam Anh hùng vẫn mãi trƣờng tồn cùng dân tộc.

+ Đồn Công an Hiền Lƣơng

Nằm ở phía Bắc cầu Hiền Lƣơng, đồn gồm 3 khu nhà: A,B và C tạo thành hình chữ V, vị trí giữa là cột cờ Hiền Lƣơng. Khu nhà A (nhà liên hiệp) đƣợc xây dựng từ năm 1955 theo kiểu nhà sàn với kích thƣớc 12m x 6m, lợp ngói, có hệ thống cửa kính bao quanh. Đây là nơi đặt trụ sở chỉ huy, nơi giao ban làm việc giữa hai bên và là nơi tiếp các đồn khách. Khu nhà B có kích thƣớc 10m x 5m đƣợc làm bằng gỗ, mái lợp tranh, vách trát toóc xi, dùng làm nơi ở của các chiến sĩ công an giới tuyến. Khu nhà C dùng làm kho hậu cần, nhà ăn với kích thƣớc 12m x 4m.

Đồn Công an Hiền Lƣơng đƣợc biên chế hai tiểu đội, số lƣợng 24 ngƣời, đƣợc trang bị súng ngắn và tiểu liên AK. Trong suốt gần 12 năm, từ 1954 đến 1965, đồn nhƣ mặt trận không tiếng súng, nơi đây thƣờng diễn ra các cuộc đấu lý, đấu trí tố cáo Mỹ-ngụy vi phạm Hiệp định và đấu tranh thực hiện nghiêm quy chế khu phi quân sự, ngăn chặn các hành động phá Hiệp định của địch. Đồn cơng an nhƣ một chứng tích chiến tranh thể hiện sự gan dạ, mƣu trí của các chiến sĩ công an giới tuyến. Hiện nay, đồn công an Hiền Lƣơng đƣợc phục chế nguyên trạng, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân đôi bờ cũng nhƣ nhu cầu tham quan của khách du lịch.

47

Để vạch trần âm mƣu xâm lƣợc của chính quyền Mỹ - Ngụy và động viên, tiếp sức cho nhân dân miền Nam vững bƣớc đấu tranh, chúng ta đã xây dựng một hệ thống dàn loa phóng thanh với quy mơ lớn và hiện đại. Tổng công suất giàn loa trên bờ Bắc Hiền Lƣơng là 180.000W, riêng khu vực cầu Hiền Lƣơng 7.000W. Hệ thống loa này bao gồm các loại loa công suất từ 25W đến 500W. Cùng với những chƣơng trình phát thanh phong phú, đa dạng, hệ thống loa này đã thực sự lấn át dàn loa bờ Nam của chính quyền Mỹ - Ngụy. “Cuộc chiến âm thanh” đôi bờ Hiền Lƣơng đã góp phần giữ trọn niềm tin vào Đảng và Bác Hồ, vào một ngày thống nhất đất nƣớc.

- Hệ thống di tích đường Hồ Chí Minh

Trên dãy Trƣờng Sơn hùng vĩ của đất nƣớc cong hình chữ S, con đƣờng vinh dự mang tên vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam - đƣờng Hồ Chí Minh đã trở thành huyền thoại, cịn mãi âm vang khúc trƣờng ca của một thời: "Xẻ dọc Trƣờng Sơn đi cứu nƣớc, mà lòng phơi phới dậy tƣơng lai". Đặc biệt, đƣờng mịn Hồ Chí Minh đi qua địa phận tỉnh Quảng Trị đã trở thành tâm điểm quan trọng nhất trong những năm tháng chiến tranh ác liệt chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc. Hệ thống di tích đƣờng mịn Hồ Chí Minh bao gồm:

+ Khe Hó

Là tên vùng rừng núi phía Tây huyện Vĩnh Linh, thuộc địa phận xã Vĩnh Hà, cách thị trấn Bến Quan khoảng 7 km. Đây là điểm xuất phát đầu tiên của đƣờng mòn gùi thồ đơn sơ trên đƣờng Trƣờng Sơn, nhằm chi viện cho chiến trƣờng miền Nam vào thời điểm khó khăn nhất, mở đầu cho cuộc trƣờng chinh “Xẻ dọc Trƣờng Sơn đi cứu nƣớc” của dân tộc Việt Nam. Ngày 1/11/2011, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định số 3532/QĐ-BVHTTDL, xếp hạng di tích lịch sử Khe Hó địa điểm xuất phát đƣờng dây 559 là di tích quốc gia. Quyết định xếp hạng di tích Khe Hó là di tích quốc gia là q trình nhìn nhận thỏa đáng về vai trị, vị trí, ý nghĩa của Khe Hó, điểm xuất phát đầu tiên, Km 0 của tuyến giao liên - gùi thồ chi viện cho chiến trƣờng miền Nam do “Đồn cơng tác qn sự đặc biệt” đảm nhiệm là việc làm cần thiết, góp phần đầu tƣ, tơn tạo điểm di tích lịch sử quốc gia này để tôn vinh chiến thắng vĩ đại của dân tộc và tuyên truyền, giáo dục sâu rộng truyền thống, đạo lý đối với các thế hệ mai sau (xem Hình 9 – Phụ lục).

+ Cầu treo Bến Tắt

Cầu bắc qua thƣợng nguồn sông Bến Hải, nằm trên trục đƣờng 15, thuộc địa bàn xã Vĩnh Trƣờng, huyện Vĩnh Linh, cách cổng chào nghĩa trang Quốc gia Trƣờng Sơn 40m về phía Tây Bắc.

Cầu treo Bến Tắt đƣợc xây dựng vào năm 1973 do Trung đồn 99 Cơng binh tiến hành thi công trên trục đƣờng 15, thay thế điểm vƣợt thƣợng nguồn sông Bến Hải

48

bằng ngầm Bến Tắt. Đến tháng 11/1973 cầu treo Bến Tắt hoàn thành và đƣa vào sử dụng, góp phần đẩy mạnh tốc độ chi viện cho chiến trƣờng miền Nam (xem Hình 10 – Phụ lục).

- Địa đạo Vịnh Mốc (làng hầm trong lòng đất Vĩnh Linh)

Địa đạo Vịnh Mốc thuộc địa phận xã Vĩnh Thạch huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, cách quốc lộ 1A 13km về phía đơng, cách Cửa Tùng 6km về phía bắc, cách thành phố Đơng Hà 36km về phía Đơng Bắc.

Địa đạo dài gần 2km gồm 3 tầng sâu dƣới mặt đất. Nơi đây từng là pháo đài thép của miền Bắc XHCN trong suốt 7 năm liền chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Địa đạo Vịnh Mốc là một cơng trình độc đáo nhất trong hàng chục cơng trình địa đạo lớn nhỏ ở huyện Vĩnh Linh, đƣợc xây dựng từ tháng 04/1966 đến tháng 12/1967 thì hồn thành. Vịnh Mốc là nơi đầu tiên bị đế quốc Mỹ ném bom tàn phá trong cuộc chiến tranh bằng không quân đánh phá miền Bắc Việt Nam. Địa đạo Vịnh Mốc là một trong những điểm hấp dẫn của tuyến du lịch nổi tiếng DMZ (khu vực phi quân sự), thu hút nhiều du khách trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là những cựu chiến binh Mỹ. Họ đến để chiêm ngƣỡng kỳ tích độc đáo này, một chứng tích tiêu biểu về sự hy sinh chịu đựng và gan góc chiến đấu vì độc lập, tự do của ngƣời dân Vịnh Mốc nói riêng và ngƣời dân Việt Nam nói chung. Hàng ngàn dịng cảm tƣởng của khách nƣớc ngoài tỏ ra vơ cùng thán phục tài trí, ý chí của ngƣời Việt Nam. Địa đạo Vịnh Mốc đƣợc đào xong trong vòng 2 năm, với khoảng 6.000m3 đất đá. Với hàng ngàn mét đƣờng hầm và các tiểu đạo xuyên lòng đất cùng hàng ngàn mét giao thông hào chiến đấu, địa đạo Vịnh Mốc là hệ thống đƣờng ngầm liên hoàn đƣợc kết nối với nhau bằng 13 cửa ra vào. Cấu trúc địa đạo đƣợc chia làm ba tầng, tầng sâu nhất cách mặt đất 23m. Các tầng nối nhau bởi đƣờng trục chính dài 768m, cao từ 1,6m đến 1,8m, rộng từ 1,2m đến 1,5m. Hai bên trục chính cách nhau từ 3m đến 5m là một gia đình. Địa đạo có một hội trƣờng lớn, sức chứa 50 đến 80 ngƣời, là nơi hội họp, chiếu phim, biểu diễn văn nghệ; có trạm phẫu thuật, nhà hộ sinh, đài quan sát, giếng thông hơi, giếng nƣớc…

Địa đạo Vịnh Mốc là hình ảnh thu nhỏ của một làng quê đƣợc xây dựng và kiến tạo trong lòng đất vừa làm nơi ăn ở, sinh hoạt, phòng tránh bom đạn an tồn cho nhân dân, vừa là nơi đóng trụ sở chính của chính quyền địa phƣơng, là kho hậu cần cất giữ lƣơng thực, vũ khí chi viện cho đảo Cồn Cỏ và chiến trƣờng miền Nam trong những năm chiến tranh ác liệt chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc.

Đến với Vịnh Mốc hôm nay, du khách nhƣ đƣợc sống lại một thời oanh liệt và hào hùng với những con ngƣời và lịch sử đã làm nên kỳ tích đó. Năm 1976, Bộ Văn hố - Thơng tin đã công nhận làng địa đạo Vịnh Mốc là di tích quốc gia và đƣa vào danh mục các di tích đặc biệt quan trọng. Để đảm bảo an tồn cho du khách, Chính

49

quyền địa phƣơng đã cho tôn tạo, tu bổ, gia cố bằng bê tông các đoạn hầm bị sụt lở; mắc điện ở các lối đi trong địa đạo (xem Hình 11 – Phụ lục).

- Di tích khảo cổ Duy Viên

Di chỉ khảo cổ học đƣợc phát hiện năm 1992, tại xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị. Đây là một ngôi tháp cổ đƣợc xây bằng gạch, ƣớc tính chu vì nền tháp 25m. Gạch xây tháp hình vàng sẫm, có kích thƣớc 30cm x 15cm x 6cm. Hiện vật hiện có gồm: 1 bệ thờ gốm Yoni và Linga, 1 tƣợng vũ nữ bằng sa thạch. Di tích thuộc văn hố Chămpa.

- Bến đò Tùng Luật

Là bến đò B ngay làng Tùng Luật nơi đã đƣa đất nƣớc qua sông trên những chiếc thuyền nan trong những ngày khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ đƣợc cơng nhận là di tích lịch sử cách mạng ngày 27 tháng 9 năm 1996.

Qua cầu Hiền Lƣơng, nhìn về phía Đơng khoảng hơn 3 km là đến bến đò Tùng Luật thuộc thôn Tùng Luật- xã Vĩnh Giang- huyện Vĩnh Linh- tỉnh Quảng Trị. Đây là một trong ba di tích lịch sử cấp quốc gia nằm ở phía đơng nam huyện Vĩnh Linh gắn liền với cụm di tích Đơi bờ Hiền Lƣơng và di tích Địa đạo Vịnh Mốc thành một tam giác liên hồn. Trong số các di tích lịch sử cách mạng thì di tích lịch sử Bến đị Tùng Luật nổi lên nhƣ một di tích tiêu biểu cho sự gan dạ, sự hy sinh và khả năng phi thƣờng của con ngƣời qua thử thách khắc nghiệt của chiến tranh.

Bến đò Tùng Luật cũng là một bến sơng n bình nhƣ nhiều bến sơng khác nhìn ra dịng sơng Bến Hải thơ mộng, vậy nhƣng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, đặc biệt là thời kỳ từ 1967-1972, cuộc chiến ở bến sông ày vô cùng ác liệt nhằm giữ vững con đƣờng tiếp tế Bắc-Nam và tải thƣơng binh từ Nam ra Bắc qua sông Bến Hải. Đây là điểm vƣợt tuyến quan trọng trên sông Bến Hải-vĩ tuyến 17. Trong giai đoạn từ 1968-1972, dƣới mƣa bom bão đạn của kẻ thù, lực lƣợng thanh niên xung phong 771, nhân dân thôn Tùng Luật, dân quân xã Vĩnh Giang, xã Vĩnh Quang đã đảm bảo sự hoạt động liên tục của bến đị. Đây là tuyến vƣợt sơng Bến Hải quan trọng kịp thời chi viện sức ngƣời, sức của cho chiến trƣờng miền Nam và đảo Cồn Cỏ anh hùng. Tại bến đị này từ 1968-1972 đã có hơn 78000 lƣợt thuyền qua về, vận chuyển hơn hơn hai triệu lƣợt ngƣời và hàng vạn tấn vũ khí, hàng hố.

Chiến công oanh liệt ở bến đị Tùng Luật đƣợc tơn vinh nhƣ một hiện tƣợng sáng

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch của huyện Vĩnh Linh và đề xuất một số giải pháp. (Trang 44 - 52)