CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. HÀM LƢỢNG KLN TRONG THỊT CÁ
3.1.3. Hàm lƣợng Pb trong cá
Hàm lƣợng Pb dao động từ 0.031 - 0.147 mg/kg, lần lƣợt là cá Trích Xƣơng (0.130 ± 0.015 mg/kg) > cá Dìa (0.095 ± 0.035 mg/kg) > cá Đối Đầu Dẹt (0.078 ± 0.017 mg/kg) > cá Mịi Cờ Chấm (0.076 ± 0.020 mg/kg) > cá Nục Gai (0.072 ± 0.019 mg/kg) > cá Chai Ấn Độ (0.06 ± 0.022 mg/kg). Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0.05 cho thấy khơng cĩ sự khác nhau cĩ ý nghĩa về tích lũy Pb
trong các lồi cá nghiên cứu.
Hình 3. 3. Hàm lượng Pb trong cá
Kết quả hàm lƣợng Pb trong mẫu cá của đề tài thấp hơn khi so sánh với nghiên cứu của Đinh Ngọc Lợi (2011) tại huyện Kim Bảng - Hà Nam. Kết quả phân tích hàm lƣợng Pb trong cá Rơ Phi dao động trong khoảng từ 0.313 - 1.623 mg/kg. [18]. Kết quả của đề tài cũng thấp hơn khi so sánh với nghiên cứu của Trần Thị Phƣợng (2012) tại hồ Thanh Nhàn và hồ Trúc Bạch thành phố Hà Nội. Trong nghiên cứu này, kết quả phân tích cho thấy mơi trƣờng nƣớc và bùn đáy tại đây đã bị ơ nhiễm Pb, hàm lƣợng Pb đã tích lũy cao trong nhĩm động vật nổi và thực vật nổi. Theo đĩ, hàm lƣợng Pb trong cá tại hồ Trúc Bạch dao động từ 0.863 - 1.816 mg/kg; tại hồ Thanh Nhàn nằm trong khoảng từ 0.5112 - 1.964 mg/kg, vƣợt giới hạn cho phép của BYT [30].
Khi so sánh với nghiên cứu của M. A. Khalaf và cộng sự (2012) tại Vịnh Aqaba, hàm lƣợng Pb trong mẫu cá dao động từ 1.06 - 5.08 mg/kg, vƣợt giới hạn cho phép của FAO 1983. Kết quả này cao hơn kết quả phân tích của đề tài từ bảng 3.1 và hình 3.3. Trong đĩ hàm lƣợng Pb trong cá Nục Gai (Decapterus russelli) của đề tài (0.072 ± 0.019 mg/kg) thấp hơn cá Nục Gai trong nghiên cứu của M. A.
Cá Trích Xương Cá Nục Gai Cá Chai Ấn Độ Cá Dìa Cá Mịi Cờ ChấmCá Đối Đầu Đẹt
0.0 0.1 0.2 Ha øm l ươ ïn g P b (mg /k g)
Khalaf (1.06 ± 0.24 mg/kg) [49]. Tuy nhiên kết quả của đề tài tƣơng tự khi so sánh với nghiên cứu của Zahra khoshnood và Reza khoshnood (2013) tại Vịnh Ba Tƣ, Ấn Độ, hàm lƣợng Pb dao động từ 0.09 - 0.55 mg/kg ở khu vực Bandar-Bushehr và dao động từ 0.01 - 0.3 mg/kg ở khu vực Bandar-Genaveh, nằm dƣới giới hạn cho phép của WHO (2.0 mg/kg) [63].
So sánh với nghiên cứu của P.V Krishna và cộng sự (2014) cho thấy, hàm lƣợng Pb trong mơ thịt cá Liza macrolepis là 14.2 ± 1.3 mg/kg cao hơn kết quả phân tích của đề tài và vƣợt giới hạn cho phép của FAO 1983 (0.5 mg/kg) [53]. Tƣơng tự khi so sánh với nghiên cứu của Parisa Hossein Khezri và cộng sự (2014) về đánh giá hàm lƣợng Cd, Pb, Hg trong 4 lồi cá Scomberomorus Commerson, Otolithes Ruber, Acanthpagrus Latus, Euryglossa orientalis ở Vịnh Ba Tƣ (Bushehr- Iran)
cho thấy, hàm lƣợng Pb trong thịt cá dao động từ 0.246 - 1.188 mg/kg. Kết quả này cao hơn so với hàm lƣợng Pb trong các lồi cá của đề tài [54].