Hàm lƣợng As trong cá

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng (As Cd và Pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh Đà Nẵng. (Trang 38 - 40)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

3.1.1.Hàm lƣợng As trong cá

3.1. HÀM LƢỢNG KLN TRONG THỊT CÁ

3.1.1.Hàm lƣợng As trong cá

Kết quả từ bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy, hàm lƣợng As trong mẫu cá dao động từ khơng phát hiện đến 0.58 mg/kg, cao nhất đƣợc tìm thấy ở cá Trích Xƣơng (0.032 ± 0.019 mg/kg), tiếp đến là cá Mịi Cờ Chấm (0.031 ± 0.029 mg/kg), cá Đối Đầu Dẹt (0.031 ± 0.023 mg/kg), cá Chai Ấn Độ (0.028 ± 0.019 mg/kg), cá Nục Gai (0.028 ± 0.013 mg/kg) và thấp nhất ở cá Dìa (0.015 ± 0.014 mg/kg). Qua phân tích phƣơng sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 0.05, chỉ ra khơng cĩ sự khác nhau cĩ ý nghĩa về tích lũy As trong mơ thịt của các lồi cá ở khu vực nghiên cứu.

Hình 3. 1. Hàm lượng As trong cá

Kết quả của đề tài thấp hơn khi so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Quốc Thắng (2010) tại hai bến cá Cửa Hội (Nghệ An) và Hộ Độ (Hà Tĩnh). Theo nghiên cứu này, hàm lƣợng As trong cá thu và cá trích dao động từ 0.27 - 33.2 mg/kg, trong đĩ hàm lƣợng As ở cá trích tại hai khu vực đều cao hơn TCCP, điều này đƣợc tác giả lý giải là cĩ thể do khả năng tích tụ As cao của lồi cá [25]. Tuy nhiên hàm lƣợng As trong các lồi cá của đề tài tƣơng tự khi so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thị Diệu Thúy (2012) tại Đà Nẵng, kết quả cho thấy khơng cĩ mẫu cá nào vƣợt giới hạn cho phép theo QĐ - BYT 867/ BYT (1998), hàm lƣợng As dao động từ 0.01- 0.22 mg/kg, cao nhất đƣợc tìm thấy ở cá phèn (0.193 - 0.215 mg/kg), thấp hơn là: cá đuối, cá chuồn, cá ngừ, cá nục, cá trích (0.062 - 0.109 mg/kg) và hàm lƣợng As khơng đáng kể ở cá thu, cá ngân, cá chỉ vàng (0.015 - 0.058 mg/kg) [26].

Kết quả của đề tài thấp hơn so với nghiên cứu của Kumar Bhupander và D. P Mukherjee (2011) tại vùng đất ngập nƣớc Kolkata của Ấn Độ. Trong nghiên cứu này tác giả đã tiến hành phân tích ba lồi cá Catla catla, Oreochromis nilotica

Labeo rohita. Hàm lƣợng As trong mơ thịt cá dao động từ khơng phát hiện đến 1.22

mg/kg, một số mẫu vƣợt ngƣỡng an tồn của Trung Quốc 2011 (0.5 mg/kg), nhƣng

Cá Trích Xương Cá Nục Gai Cá Chai Ấn Độ Cá Dìa Cá Mịi Cờ ChấmCá Đối Đầu Đẹt

-0.05 0.00 0.05 0.10 0.15 Ha øm l ươ ïn g As (mg /kg )

vẫn nằm trong ngƣỡng an tồn của Hồng Kơng 1987 (2 mg/kg), FAO/WHO 1983 (1.4 mg/kg) [45].

Khi so sánh với nghiên cứu của Evangeline C. Santiago (2008) tại Vịnh Albay của Philippin, đây là Vịnh chịu sự ơ nhiễm KLN nghiêm trọng do chất thải mỏ của một cơng ty khai thác vàng ở đảo Rapu - Rapu. Khơng chỉ ơ nhiễm mơi trƣờng mà cá trong Vịnh chết hàng loạt và ngƣời dân đã khơng sử dụng cá ở đây làm thực phẩm trong một thời gian dài. Kết quả phân tích hàm lƣợng As trong cá nằm trong khoảng từ 0.25 - 1.58 mg/kg, nhƣng vẫn nằm trong giới hạn an tồn của As dƣới dạng tồn tại arsenobetaine (Ủy ban tiêu chuẩn của Philippin vẫn chƣa cĩ giới hạn quy định As trong cá). Kết quả nghiên cứu này cao hơn nhiều so với nghiên cứu của đề tài [39].

Theo kết quả nghiên cứu của Sahar Mohammadnabizadeh và cộng sự (2013) tại Hara của Iran, hàm lƣợng As trong thịt các lồi cá Pampus argenteus, Sillago sihama, Liza klunzingeri và Platycephalus indicus dao động từ 0.41 - 0.75 mg/kg,

lần lƣợt là 0.62 ± 0.07, 0.41 ± 0.07, 0.45 ± 0.09, 0.75 ± 0.05 mg/kg cao hơn nhiều so với lồi cá trong đề tài. Trong đĩ hàm lƣợng As ở lồi cá Chai Ấn Độ (Platycephalus indicus) của đề tài (0.028 ± 0.019 mg/kg) thấp hơn 26.79 lần so với lồi cá Chai Ấn Độ trong nghiên cứu của Sahar Mohammadnabizadeh (0.75 ± 0.05 mg/kg), tuy nhiên vẫn thấp hơn nồng độ tối đa cho phép theo US-EPA (1.2 mg/kg). [56].

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng (As Cd và Pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh Đà Nẵng. (Trang 38 - 40)