TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng (As Cd và Pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh Đà Nẵng. (Trang 25 - 27)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.6.TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Vịnh Đà Nẵng cĩ tọa độ tâm điểm đƣợc xác định là 16o08’ - 13.06’’ vĩ độ bắc và 108o11’ - 55.24’’ kinh độ đơng, nằm ở Nam Trung bộ - Việt Nam. Vịnh là một vùng kín giĩ, ít sĩng, cĩ 3 con sơng chính đổ vào là sơng Hàn, sơng Phú Lộc, sơng

Cu Đê [34]. Theo niên giám thống kê năm 2013, thành phố Đà Nẵng cĩ diện tích 1,285.4 km2, dân số trung bình đạt 992.8 nghìn ngƣời, mật độ dân số 772 ngƣời/km2, trong đĩ dân số sống ven biển chiếm phần lớn [27].

Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cĩ khoảng 4,500 cơ sở sản xuất cơng nghiệp. Trong đĩ cĩ khoảng 5.3 % số cơ sở sản xuất cơng nghiệp cĩ quy mơ lớn tập trung tại KCN, phần cịn lại là cơ sở sản xuất nhỏ đƣợc xây dựng xen kẻ trong những khu dân cƣ [12]. Trong những năm gần đây, thành phố Đà Nẵng đƣợc thúc đẩy phát triển cơng nghiệp, đặc biệt là khu vực Vịnh Đà Nẵng với những ƣu thế thuận lợi về điều kiện tự nhiên, cĩ vị thế đặc biệt quan trọng với tài nguyên biển và an ninh quốc phịng trong khu vực. Đĩ là những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cảng biển và các ngành kinh tế khác nhƣ nuơi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch và dịch vụ. Vùng biển Đà Nẵng cĩ trữ lƣợng hải sản lớn, khả năng khai thác hàng năm khoảng 60 - 70 ngàn tấn. Càng ra vùng nƣớc sâu tỷ lệ cá nổi càng tăng, cá đáy giảm. Hiện nay sản lƣợng khai thác trung bình hàng năm khoảng 25 nghìn tấn, chủ yếu là cá nổi ven bờ. Trữ lƣợng cá ven bờ ở độ sâu dƣới 50 m và đặc biệt dƣới 30 m trở vào đã khai thác quá mức cho phép, cần phải hạn chế. Năm 2013 sản lƣợng cá biển khai thác đƣợc tồn vùng ƣớc tính sơ bộ là 28.1 nghìn tấn [24].

Tuy nhiên hoạt động của KCN, hoạt động giao thơng vận tải, du lịch, sinh hoạt đã xả chất thải vào mơi trƣờng gây ơ nhiễm mơi trƣờng, suy thối cảnh quan và tài nguyên [24]. Chất thải theo dịng sơng chính đổ vào Vịnh gây ra nhiều vấn đề về mơi trƣờng cũng nhƣ sức khỏe ngƣời dân sống ven Vịnh, ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển kinh tế, du lịch trên địa bàn thành phố. Theo số liệu của báo cáo mơi trƣờng quốc gia 2009, tổng lƣợng nƣớc thải thành phố Đà Nẵng là 23.7 92 m3/ngày [7]. Tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt hàm lƣợng Zn tại cửa Vịnh tăng gấp 8 lần so với năm 2002, Cu tăng khoảng 5 lần, As khoảng 20 lần, Hg khoảng 8 lần và Pb khoảng 10 lần [33].

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng (As Cd và Pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh Đà Nẵng. (Trang 25 - 27)