ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng (As Cd và Pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh Đà Nẵng. (Trang 27 - 31)

CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Trong nghiên cứu, tơi xác định hàm lƣợng KLN (As, Cd và Pb) trong 6 lồi lồi cá đƣợc đánh bắt phổ biến tại Vịnh Đà Nẵng: Cá Trích Xƣơng (Sardinella

gibbosa), cá Nục Gai (Decapterus russelli), cá Chai Ấn Độ (Platycephalus indicus),

cá Dìa (Siganus canaliculatus), cá Mịi Cờ Chấm (Konosirus punctatus), cá Đối Đầu Dẹt (Mugil cephalus).

2.1.1. Cá Trích Xƣơng (Sardinella gibbosa)

Cá Trích Xƣơng cĩ tên khoa học là Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) thuộc họ cá trích (Clupeidae), bộ cá trích (Clupeiformes), lớp cá vây tia (Actinopterygii), ngành động vật cĩ xƣơng sống (Vertebrata) [11].

Hình 2. 1. Cá Trích Xương (Sardinella gibbosa)

Đặc điểm hình thái: Thân dài, dẹp bên, nhìn bên thân cĩ hình bầu dục dài. Đầu tƣơng đối dài. Mõm dài vừa phải. Mắt hơi to, màng mỡ mắt phát triển. Miệng tƣơng đối nhỏ, mơi dày. Hai hàm khơng cĩ răng. Khoảng cách giữa hai mắt rộng, bằng phẳng. Vẩy trịn, dễ rụng. Vây hậu mơn dài, hai tia vây cuối cùng kéo dài rõ ràng. Vây ngực lớn, vây bụng nhỏ. Lƣng màu xanh lục đậm, bụng màu trắng bạc. Vây bụng và vây hậu mơn màu trắng, vây ngực và vây đuơi màu vàng nhạt [9], [11].

Đặc điểm sinh thái: Cá Trích Xƣơng sống ở biển hay rạn san hơ cĩ độ sâu khoảng 10 - 70 m. Cá thƣờng sử dụng thực vật phù du và động vật phù du (giáp xác và ấu trùng thân mềm) làm thức ăn. Chế độ ăn thay đổi từ giáp xác ở giai đoạn đầu chuyển sang thực vật phù du tƣơng ứng với sự tăng trƣởng về chiều dài [11], [23].

2.1.2. Cá Nục Gai (Decapterus russelli)

Cá Nục Gai cĩ tên khoa học là Decapterus russelli (Teminck & Schlegel,

1842) thuộc họ cá khế (Carangidae), bộ cá vƣợc (Perciformes), lớp cá vây tia Actinopterygii), ngành động vật cĩ xƣơng sống (Vertebrata) [11].

Hình 2. 2. Cá Nục Gai (Decapterus russelli)

Đặc điểm hình thái: Thân hình thoi thuơn dài, hơi dẹp một bên. Mắt trung bình, cĩ mơ mỡ phát triển gần nhƣ phủ tồn mắt. Vẩy đầu chỉ phủ ngang mắt. Cả hai hàm đều cĩ răng nhỏ. Hai vây lƣng cách nhau rõ rệt. Thân cĩ màu lam lục phía trên, bụng trắng bạc; cĩ những đốm đen nhỏ nơi bờ nắp mang. Vây đuơi vàng nhạt đến nâu trong, các vây khác vàng trong, trừ vây ngực màu xậm [11], [40].

Đặc điểm sinh thái: Sống vùng ven biển và ngồi khơi cĩ độ sâu khoảng 100m

[40]. Thức ăn chủ yếu của cá Nục Gai là động vật giáp xác, cá, giun nhiều tơ, động

vật thân mềm,…[11], [52]

2.1.3. Cá Chai Ấn Độ (Platycephalus indicus )

Cá Chai Ấn Độ cĩ tên khoa học là Platycephalus indicus (Linnaeus, 1758)

thuộc họ cá chai (Platycephalidae), bộ cá mù làn (Scorpaeniformes), siêu lớp cá xƣơng (Osteichthyes), ngành động vật cĩ xƣơng sống (Vertebrata) [11].

Đặc điểm hình thái: Thân dài, đầu dẹt và rộng. Đƣờng gĩc và gai trên đầu trơn và thấp hơn nhiều so với lồi cá chai khác. Viền sau xƣơng nắp mang trƣớc cĩ hai gai khơng khác nhau hoặc gai dƣới dài hơi gai trên, phía dƣới của khơng cĩ gai ngƣc, trên mắt khơng cĩ vân da. Vẩy rất bé, trên vẩy đƣờng bên khơng cĩ gai. Kích thƣớc 100 - 200 mm, lớn nhất 1000 mm [11], [ 46].

Đặc điểm sinh thái: Cá Chai Ấn Độ là lồi sống ở tầng đáy của thủy vực cĩ độ sâu từ 20 - 200m, đƣợc tìm thấy nhiều ở nhiều ở vùng lãnh hải, vùng cửa sơng, cửa biển. Thức ăn chủ yếu là động vật giáp xác và cá nhỏ [46].

2.1.4. Cá Dìa (Siganus canaliculatus)

Cá Dìa cĩ tên khoa học là Siganus canaliculatus (Park, 1797) thuộc họ cá dìa (Siganidae), bộ cá vƣợc (Perciformes), lớp cá vây tia Actinopterygii), ngành động vật cĩ xƣơng sống (Vertebrata) [11].

Hình 2. 4. Cá Dìa (Siganus canaliculatus)

Đặc điểm hình thái: Đây là lồi da thơ, thân dẹp bên. Miệng cá nhỏ; răng hàm dày, khít. Gai vây lƣng cứng. Màu cơ bản của cơ thể là màu xanh ơ liu ở phần lƣng, cơ thể cĩ đốm màu nâu xẫm đến dƣới 2/3 của cơ thể [11].

Đặc điểm sinh thái: Cá Dìa Siganus canaliculatus sống ở vùng ven, rạn san

hơ, cửa sơng và tong đầm phá lớn với mơi trƣờng sống là tảo – xác thực vật. Ngồi ra cá Dìa Siganus canaliculatus phân bố ở các dãy đá và vùng cĩ nhiều thực vật.

Lồi cá dìa Siganus canaliculatus là lồi ăn thực vật, tảo, cỏ biển [11].

2.1.5. Cá Mịi Cờ Chấm (Konosirus punctatus)

Cá Mịi Cờ Chấm cĩ tên khoa học là Konosirus punctatus thuộc họ cá trích

(Clupeidae), bộ cá trích (Clupeiformes), lớp cá vây tia (Actinopterygii), ngành động vật cĩ xƣơng sống (Vertebrata) [11]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2. 5. Cá mị cờ chấm (Konosirus punctatus)

Đặc điểm hình thái: Cá cĩ thân hình bầu dục dài, dẹp bên. Mõm ngắn cĩ vẩy răng cƣa. Tia vây cuối cùng của vây lƣng kéo dài về phía sau. Khuyết của hàm trên khơng rõ. Mặt tƣơng đối lớn, trƣớc và sau cĩ màng trong suốt che và chỉ để ở giữa một khe hở nhỏ. Vây lƣng tƣơng đối lớn. Cá cĩ lƣng màu xám, hai bên thân và bụng đều trắng. Cá lớn ở phía sau nắp mang một chấm đen [9], [11].

Đăc điểm sinh thái: Cá Mịi Cờ Chấm sống ở tầng giữa và tầng trên. Khi sống ở biển, trong dạ dày cá thành phần thức ăn khá đa dạng, chủ yếu là tảo lơng chim, giáp xác nhỏ và cặn vẩn. Sống ở ven biển đến mùa sinh sản gặp phổ biến ở hạ lƣu các sơng lớn [11], [23].

2.1.6. Cá Đối Đầu Dẹt (Mugil cephalus)

Cá Đối Đầu Dẹt cĩ tên khoa học là Mugil cephalus (Linnaeus, 1758) thuộc họ cá đối (Mugilidae), bộ cá đối (Mugiliformes), lớp cá vây tia (Actinopterygii), ngành động vật cĩ xƣơng sống (Vertebrata) [11].

Hình 2. 6. Cá Đối Đầu Dẹt (Mugil cephalus)

Đặc điểm hình thái: Thân dài, tƣơng đối trịn. Đầu tƣơng đối ngắn, đỉnh đầu bằng phẳng. Phía trƣớc của hàm dƣới cĩ một gai thịt tƣơng đối lớn. Mơi trên cĩ một

vài răng nhỏ. Vây ngực ngắn, khơng đạt đến khởi điểm của vây lƣng thứ nhất. Gốc vây ngực cĩ vẩy nách. Vây hậu mơn cĩ 8 tia vây mềm. Lƣng cĩ màu xanh ơ liu, bụng màu trắng bạc. Bên thân cĩ 6 - 7 sọc nâu chạy dọc thân [11].

Đặc điểm sinh thái: Cá thƣờng sinh sống trong vùng nƣớc mặn và nƣớc lợ, nơng với độ sâu khoảng 20m nhƣng cĩ một vài lồi sống trong nƣớc ngọt. Thức ăn chủ yếu là các dạng tảo và tảo cát mịn, mảnh vụn của trầm tích đáy. Cá đẻ trứng vào cuối mùa thu, đầu mùa đơng [11], [61].

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng (As Cd và Pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh Đà Nẵng. (Trang 27 - 31)