CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. HÀM LƢỢNG KLN TRONG THỊT CÁ
3.1.2. Hàm lƣợng Cd trong cá
Bảng 3.1 và hình 3.2, cho thấy hàm lƣợng Cd dao động từ khơng phát hiện đến 0.0028 mg/kg, theo thứ tự lần lƣợt là cá Nục Gai (0.0016 ± 0.0007 mg/kg) > cá Trích Xƣơng (0.0013 ± 0.0005 mg/kg) > cá Chai Ấn Độ (0.0010 ± 0.0007 mg/kg) > cá Dìa (0.0003 ± 0.0002 mg/kg) = cá Mịi Cờ Chấm (0.0003 ± 0.0002 mg/kg) > cá Đối Đầu Dẹt (0.0002 ± 0.0001 mg/kg). Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa α = 0.05 cho thấy khơng cĩ sự khác nhau cĩ ý nghĩa về sự tích lũy Cd trong thịt các lồi cá nghiên cứu.
Hình 3. 2. Hàm lượng Cd trong cá
Kết quả đề tài thấp hơn khi so sánh với nghiên cứu của Đinh Ngọc Lợi (2011) tại huyện Kim Bảng - Hà Nam, mơi trƣờng nƣớc tại đây cĩ dấu hiệu ơ nhiễm Cd (0.031 - 0044 mg/l). Kết quả phân tích hàm lƣợng Cd trong cá Rơ Phi dao động từ 0.011 - 0.058 mg/kg, trong cá Mè Trắng dao động từ khơng phát hiện đến 0.06 mg/kg, hầu hết nằm trong giới hạn cho phép theo TCVN: 7046 - 2002 (quy chuẩn về hàm lƣợng KLN tối đa) và QC 46: 2007/BYT, trừ mẫu cá Rơ Phi tại Phƣơng Xá cĩ hàm lƣợng Cd là 0.058 mg/kg vƣợt TCCP, mẫu cá Mè Trắng tại Đặng Điền (0.052 mg/kg) và tại Phƣơng Xá (0.06 mg/kg) vƣợt TCCP. Theo tác giả nhận định những khu vực này cĩ diện tích nơng nghiệp khá lớn nên việc sử dụng thuốc BVTV, phân bĩn hĩa học thƣờng xuyên, các hĩa chất chứa Cd đƣợc sử dụng trong nơng nghiệp tích tụ trong đất, nƣớc, khơng khí theo dịng chảy kênh mƣơng đi vào ao hồ nuơi trồng thủy sản, mặt khác những khu vực này cĩ cùng chung kênh mƣơng tƣới tiêu, vì vậy cá trong khu vực này nhiễm Cd vƣợt TCCP là điều dễ thấy [18].
Kết quả đề tài cũng thấp hơn khi so sánh với nghiên cứu của Trần Thị Phƣợng (2012) tại hồ Thanh Nhàn và hồ Trúc Bạch thành phố Hà Nội. Kết quả phân tích trong nƣớc và trầm tích tại hai hồ chƣa cĩ dấu hiệu ơ nhiễm Cd, hàm lƣợng Cd trong cá Mè, cá Trơi, cá Rơ Phi tại hồ Trúc Bạch dao động từ khơng phát hiện đến 0.0341 mg/kg, tại hồ Thanh Nhàn dao động từ khơng phát hiện đến 0.0424 mg/kg,
Cá Trích Xương Cá Nục Gai Cá Chai Ấn Độ Cá Dìa Cá Mịi Cờ ChấmCá Đối Đầu Đẹt
-0.001 0.000 0.001 0.002 0.003 0.004 Ha øm l ươ ïng Cd (mg /k g)
nhƣng vẫn nằm trong giới hạn cho phép của BYT [30].
Vùng biển Keti Bunder cĩ đặc điểm tƣơng tự Vịnh Đà Nẵng, đây là nơi tiếp nhận KLN từ năm con sơng của Punjab thơng qua sơng Indus cũng nhƣ từ thành phố Karachi. Kết quả phân tích hàm lƣợng Cd trong mơ thịt cá tại quận Keti Bunder Thatta, Sindh của A. B. Tabinda và cộng sự (2010) dao động từ 0.024 - 0.035 mg/kg, cao hơn giá trị Cd trong đề tài và nằm trong giới hạn cho phép về hàm lƣợng KLN trong thực phẩm từ nhiều địa phƣơng khác nhau, nên khơng cĩ ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu thụ [35]. Tuy nhiên khi so sánh với một nghiên cứu khác của Maroof A. Khalaf và cộng sự (2012) tại Vịnh Aqaba (là một Vịnh kín), kết quả cho thấy hàm lƣợng Cd trong mơ thịt của ba lồi cá thuộc họ cá Khế dao động từ 0.35 - 1.26 mg/kg, cao hơn nhiều so với kết quả của đề tài. Trong đĩ lồi cá Nục Gai
(Decapterus russelli) cĩ hàm lƣợng Cd trong thịt là 1.02 ± 0.12 mg/kg cao hơn so
với cá Nục Gai của đề tài (0.0016 ± 0.0007 mg/kg) [49].
Nghiên cứu của Zahra khoshnood và Reza khoshnood (2013) trong các lồi cá tại hai khu vực Bandar - Bushehr và Bandar - Genaveh thuộc thuộc Vịnh Ba Tƣ, Ấn Độ. Theo nghiên cứu này hàm lƣợng Cd trong mơ thịt dao động từ 0.02 - 0.4 mg/kg ở khu vực Bandar - Bushehr và dao động từ 0.01 - 0.32 mg/kg ở khu vực Bandar - Genaveh. Kết quả hàm lƣợng Cd trong nghiên cứu này cao hơn hàm lƣợng Cd của đề tài [63]. Trong nghiên cứu của P.V Krishna và cộng sự (2014) tại bờ biển Machilipatnam thuộc Vịnh Bengal, Andhra Pradesh, Ấn Độ. Kết quả cho thấy hàm lƣợng Cd trong thịt cá Liza macrolepis là 0.8 ± 0.19 mg/kg, nằm trong giới hạn cho phép theo FAO 1983 (0.5 mg/kg). Giá trị này cao hơn kết quả của đề tài trong bảng 3.1. Ngồi ra, kết quả từ bảng 3.1 chỉ ra rằng hàm lƣợng Pb > Cd, phù hợp với kết quả của P.V Krishna [53].