3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
3.2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KIM LOẠI NẶNG
3.2.1. Thƣơng số nguy hại THQ
Sử dụng cá làm thực phẩm đem lại lợi ích cho sức khỏe, nhƣng tại một số khu vực cá bị nhiễm KLN ở mức độ cao gây nên tác dụng phụ cho con ngƣời, đặc biệt là phụ nữ mang thai và trẻ em. Rủi ro sức khỏe thay đổi theo độ tuổi, vì vậy trong nghiên cứu tơi tiến hành phỏng vấn 100 đối tƣợng ngƣời lớn và 100 đối tƣợng trẻ em vị thành niên. Kết quả cho thấy: Cân nặng trung bình của ngƣời lớn là 53.88 kg, của trẻ em vị thành niên là 41.45 kg; lƣợng cá tiêu thụ trung bình một ngày của ngƣời lớn là 0.22 kg/ngày, của trẻ em vị thành niên là 0.16 kg/ngày. Kết quả khảo sát cho thấy cĩ sự khác nhau về cân nặng và lƣợng cá tiêu thụ hàng ngày của 2 nhĩm tuổi. Theo đĩ nhĩm tuổi ngƣời lớn cĩ cân nặng và mức độ tiêu thụ cá nhiều hơn nhĩm tuổi trẻ em vị thành niên.
Trong nghiên cứu này, giá trị THQ đƣợc tính tốn dựa trên hàm lƣợng đo đƣợc của ba KLN (As, Cd và Pb) trong thịt sáu lồi cá thu đƣợc tại Vịnh Đà Nẵng. Sau khi tổng hợp và phân tích, kết quả tính tốn thƣơng số THQ của KLN từ cá đƣợc trình bày trong bảng 3.2, bảng 3.3 và hình 3.4.
Bảng 3. 2. Giá trị THQ của đối tượng người lớn Lồi cá As (RfD = 0.0003) Cd (RfD = 0.001) Pb (RfD = 0.004) TB ± SD TB ± SD TB ± SD Cá Trích Xƣơng (n = 5) 0.435 ± 0.252 5.18 x 10-3± 2.90 x 10-3 0.133 ± 0.015 Cá Nục Gai (n = 5) 0.378 ± 0.177 6.71 x 10 -3 ± 2.96 x 10-3 0.073 ± 0.019 Cá Chai Ấn Độ (n = 5) 0.378 ± 0.263 4.08 x 10-3 ± 1.22 x 10-3 0.060 ± 0.022 Cá Dìa (n = 5) 0.202 ± 0.189 1.22 x 10 -3± 8.17 x 10-4 0.097 ± 0.036 Cá Mịi Cờ Chấm (n = 5) 0.419 ± 0.396 1.22 x 10-3± 8.17 x 10-4 0.078 ± 0.002 Cá Đối Đầu Dẹt (n = 5) 0.421± 0.314 8.17 x 10-4± 5 x 10-4 0.080 ± 0.017
Bảng 3. 2. Giá trị THQ của đối tượng trẻ em vị thành niên Lồi cá As (RfD = 0.0003) Cd (RfD = 0.001) Pb (RfD = 0.004) TB ± SD TB ± SD TB ± SD Cá Trích Xƣơng (n = 5) 0.411± 0.238 4.90 x 10-3 ± 1.80 x 10-3 0.125 ± 0.014 Cá Nục Gai (n = 5) 0.358 ± 0.168 6.34 x 10 -3 ± 2.80 x 10-3 0.069 ± 0.018 Cá Chai Ấn Độ (n = 5) 0.358 ± 0.249 3.86x 10-3 ± 1.58 x 10-3 0.056 ± 0.021 Cá Dìa (n = 5) 0.191 ± 0.177 1.58 x 10 -3 ± 7.72x 10-4 0.091± 0.034 Cá Mịi Cờ Chấm (n = 5) 0.396 ± 0.375 1.16 x 10-3 ± 7.72x 10-4 0.073 ± 0.002 Cá Đối Đầu Dẹt (n = 5) 0.398 ± 0.297 7.72x 10-4 ± 3.86 x 10-4 0.075 ± 0.016
(a) (b) (c) 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Cá Trích
Xƣơng Cá Nục Gai Cá Chai Ấn Độ
Cá Dìa Cá Mịi Cờ
Chấm Cá Đối Đầu Dẹt
Giá trị THQ của As Nhĩm ngƣời lớn Nhĩm trẻ em vị thành niên
0.000 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 0.007 Cá Trích
Xƣơng Cá Nục Gai Cá Chai Ấn Độ
Cá Dìa Cá Mịi Cờ Chấm Đầu Dẹt Cá Đối Giá trị THQ của Cd Nhĩm ngƣời lớn Nhĩm trẻ em vị thành niên 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 Cá Trích
Xƣơng Cá Nục Gai Cá Chai Ấn Độ
Cá Dìa Cá Mịi Cờ
Chấm Cá Đối Đầu Dẹt
Giá trị THQ của Pb Nhĩm ngƣời lớn
Hình 3. 4.Giá trị THQ của KLN
Đối với nhĩm tuổi ngƣời lớn, giá trị THQ của As, Cd và Pb lần lƣợt dao động trong khoảng từ khơng phát hiện đến 0.789, khơng phát hiện đến 0.073 và 0.032 - 0.15. Đối với nhĩm trẻ em vị thành niên, giá trị thƣơng số THQ của As, Cd và Pb lần lƣợt dao động từ khơng phát hiện đến 0.746, khơng phát hiện đến 0.069 và 0.030 - 0.14. Tuy cĩ sự chênh lệch hàm lƣợng KLN trong các lồi cá nhƣng giá trị thƣơng số THQ của KLN từ tất cả lồi cá nghiên cứu đều nằm trong ngƣỡng an tồn khi so sánh với mức giới hạn về THQ của US - EPA đƣa ra (<1), vì vậy khơng cĩ rủi ro sức khỏe của KLN As, Cd, Pb từ những lồi cá trong nghiên cứu tại 2 khu vực khảo sát. Từ kết quả cho thấy giá trị THQ của As > Pb > Cd, mặc dù hàm lƣợng Pb cao hơn As. Điều này đƣợc lý giải do liều lƣợng tham chiếu RfD theo US - EPA của As cao hơn Pb, nên giá trị thƣơng số THQ của As lớn hơn Pb. Ngồi ra do lƣợng thức ăn tiêu thụ và cân nặng của nhĩm tuổi ngƣời lớn nhiều hơn nhĩm trẻ em vị thành niên, nên giá trị THQ của nhĩm tuổi ngƣời lớn cao hơn nhĩm tuổi vị thành niên, đồng thời rủi ro ảnh hƣớng đến sức khỏe của ngƣời lớn cao hơn trẻ em vị thành niên.
Kết quả của đề tài tƣơng tự với nghiên cứu của BM Gilbert và A Avenant - Oldewage (2006) tại Vaal Dam, Nam Phi. Trong nghiên cứu này tác giả tiến hành phân tích As, Pb, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Se và Zn trong lồi Labeobarbus kimberleyensis. Kết quả phân tích chỉ ra giá trị thƣơng số THQ nhỏ hơn 1, trừ Cr và Se [38]. Khi so sánh với nghiên cứu của A.L. Rantetampang và Anwar Mallongi (2013) về đánh giá ơ nhiễm Pb và rủi ro sức khỏe thơng qua việc tiêu thụ hải sản tại hồ Sentani, Papua của Indonesia cho thấy giá trị THQ của Pb thấp hơn 1. Và giá trị THQ của Pb ở nhĩm tuổi ngƣời lớn trong cá mú chấm (Plectropomus Leopardus)
dao động từ 0.021 - 0.053, thấp hơn giá trị THQ của Pb ở nhĩm tuổi ngƣời lớn trong đề tài (0.032 - 0.411) [36].
Nghiên cứu của Kumar Bhupander và D. P Mukherjee (2011) về đánh giá rủi ro sức khỏe của As, Zn, Cu, Ni, Hg trong ba lồi cá Catla catla, Oreochromis nilotica và Labeo rohita tại các vùng đất ngập nƣớc nhiệt đới của Ấn Độ. Kết quả phân tích chỉ ra tất cả giá trị THQ < 1, vì vậy khơng cĩ ảnh hƣởng riêng từng kim
loại đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Giá trị THQ của As > Hg > Zn > Cu > Ni. Kết quả nghiên cứu này tƣơng tự với kết quả của đề tài, giá trị THQ nhỏ hơn 1 và THQ của As cao hơn các KLN cịn lại trong nghiên cứu [45].
Trong nghiên cứu của Zahra khoshnood và Reza khoshnood (2013) về đánh giá rủi ro sức khỏe của KLN (Cd, Pb), kết quả phân tích cho thấy giá trị THQ nhỏ hơn 1 cho cả ngƣời lớn và trẻ em ở cả hai khu vực, tƣơng tự kết quả phân tích của đề tài. Tuy nhiên giá trị THQ của Cd ở ngƣời lớn là 0.04 và 0.03 thấp hơn giá trị THQ ở trẻ em là 0.06 và 0.04 tại tại Bandar - Bushehr và Bandar - Genaveh; giá trị THQ của Pb ở ngƣời lớn là là 0.01 và 0.01 thấp hơn giá trị THQ ở trẻ em là 0.02 và 0.01 tại tại Bandar-Bushehr và Bandar-Genaveh. Ngƣợc lại kết quả của đề tài, tất cả giá trị THQ của các KLN ở ngƣời lớn cao hơn THQ của trẻ em vị thành niên [63].
Một nghiên cứu khác của M.N. Amirah và cộng sự (2013) đƣợc đăng trên tạp chí ơ nhiễm mơi trƣờng và sức khỏe con ngƣời về đánh giá rủi ro sức khỏe của ngƣời tiêu thụ cá nhiễm KLN tại sơng Kuanta của Malaysia, kết quả cho thấy nồng độ trung bình của Cu, Pb, Cd trong ba địa điểm là 0.0205 μg/g, 0.0145 μg/g, 0.0004 μg/g và tất cả giá trị THQ đều nhỏ hơn 1, vì vậy tiêu thụ cá ở đây an tồn khơng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời. Tƣơng tự kết quả nghiên cứu của đề tài (THQ < 1) [48].
Trong nghiên cứu của P.V Krishna và cộng sự (2014) tại bờ biển Machilipatnam thuộc Vịnh Bengal, Andhra Pradesh, Ấn Độ. Tác giả đã tiến hành phân tích KLN (Zn, Ni, Cu, Pb, Cd, Hg) trong lồi cá đối Liza macrolepis và đánh giá rủi ro sức khỏe của ngƣời tiêu thụ lồi cá này. Kết quả phân tích chỉ ra hàm lƣợng KLN trong mẫu cá khá cao, dẫn đến giá trị THQ > 1 cho hầu hết KLN trừ Cd. Giá trị THQ của Zn là 17.9; Pb là 7.3; Ni là 5.3; Cu là 17.2; Hg là 1.08; và Cd là 0.4. Điều đĩ đồng nghĩa với việc tiêu thụ cá tại bờ biển Machilipatnam gây ra mối nguy hiểm cho sức khỏe của ngƣời tiêu dùng trừ Cd, vì vậy tác giả khuyến cáo rằng việc sử dụng thƣờng xuyên lồi cá đối Liza macrolepis tại đây cĩ thể gây ảnh hƣởng nghiên trọng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Nguyên nhân tác giả lý giải giá trị THQ cao là do chất thải từ hoạt động khai thác mỏ, luyện kim, phụ gia chì trong xăng, từ sơn, chất thải đơ thị… đi vào mơi trƣờng nƣớc, trầm tích và thơng qua chuỗi thức ăn
đi vào cá dẫn đến hàm lƣợng KLN tích lũy trong cá cao nên giá trị THQ cao. Kết quả này cao hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu của đề tài [53].
3.2.2. Chỉ số rủi ro HI
Khơng chỉ chịu tác động riêng lẻ từng hĩa chất, cá sống trong một khu vực cĩ thể cùng lúc chịu tác động của nhiều hĩa chất khác nhau. Do vậy ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu thụ khơng chỉ là từ một kim loại riêng biệt mà cĩ thể bị ảnh hƣởng bởi nhiều kim loại khi tiêu thụ cùng một loại thực phẩm. Để xác định ảnh hƣởng từ tiêu thụ cá nhiễm KLN khác nhau, ta xác định giá trị chỉ số rủi ro HI của chúng lên tổng các KLN nghiên cứu. Trong nghiên cứu này tơi xác định giá trị HI của ba kim loại: As, Cd và Pb. Giá trị HI đƣợc thể hiện trong bảng 3.4 và hình 3.5.
Bảng 3. 3. Giá trị HI của cá
Lồi cá Nhĩm ngƣời lớn Nhĩm trẻ em vị thành niên
TB ± SD TB ± SD Cá Trích Xƣơng (n = 5) 0.573 ± 0.270 0.541 ± 0.254 Cá Nục Gai (n = 5) 0.458 ± 0.199 0.433 ± 0.189 Cá Chai Ấn Độ (n = 5) 0.442 ± 0.286 0.418 ± 0.272 Cá Dìa (n = 5) 0.300 ± 0.226 0.283 ± 0.212 Cá Mịi Cờ Chấm (n = 5) 0.498 ± 0.399 0.470 ± 0.378 Cá Đối Đầu Dẹt (n = 5) 0.502 ± 0.332 0.474 ± 0.313
Hình 3. 5. Giá trị HI của cá
Từ kết quả cho thấy, tất cả giá trị HI ở hai nhĩm tuổi đều thấp hơn 1, vì vậy ngƣời dân tại 2 khu vực nghiên cứu khơng cĩ nguy cơ sức khỏe đáng kể khi tiêu thụ những lồi cá trên. Tuy nhiên giá trị HI tƣơng đối cao và một số vị trí giá trị HI gần bằng 1, nên cần chú ý an tồn trong việc sử dụng cá ở đây làm thực phẩm tiêu thụ hằng ngày. Mặc dù ở mỗi lồi cá cĩ sự khác nhau về tích lũy KLN trong cơ thể, nhƣng tổng hàm lƣợng các KLN chúng tích lũy vào cơ thể nhiều nên giá trị HI cao.
Kết quả phân tích cũng cho thấy giá trị HI cao nhất cả 2 nhĩm đều đƣợc tìm thấy ở cá Trích Xƣơng và thấp nhất ở cá Dìa, các lồi cịn lại (cá Mịi Cờ Chấm, cá Đối Đầu Dẹt, cá Chai Ấn Độ và cá Nục Gai) khơng cĩ sự khác nhau nhiều. Điều này cĩ nghĩa là cá Trích Xƣơng cĩ khả năng tích lũy cao các nguyên tố KLN (As, Cd và Pb) và cá Dìa là lồi cĩ hàm lƣợng KLN tích lũy khơng đáng kể, những lồi cịn lại khơng cĩ sự khác nhau nhiều. Nguyên nhân cá Dìa tích lũy thấp KLN đƣợc giải thích theo nhận định của tơi là do cá tập trung ở vùng cĩ độ sâu rất thấp và sống chủ yếu trong các dãy đá, nơi cĩ nhiều thực vật và nguồn thức ăn chủ yếu là thực vật nhƣ tảo, rong biển do đĩ tổng hàm lƣợng KLN tích lũy trong cơ thể thấp. Những lồi cá cịn lại cĩ đặc điểm nguồn thức ăn tƣơng đối giống nhau và mơi trƣờng sống tƣơng tự nhau, chủ yếu là tầng nƣớc giữa và tầng mặt (trừ cá Chai Ấn Độ sống ở tầng đáy) nên hàm lƣợng KLN trong mơ thịt khơng cĩ sự chênh lệch nhiều. Ngồi ra cịn tùy vào đặc điểm cơ thể, mơi trƣờng sống và nhiều yếu tố khác nên dẫn đến
0.000 0.100 0.200 0.300 0.400 0.500 0.600 Cá Trích Xƣơng Cá Nục Gai Cá Chai Ấn Độ Cá Dìa Cá Mịi Cờ Chấm Cá Đối Đầu Dẹt
Giá trị HI của ca Nhĩm ngƣời lớn
sự tích lũy KLN trong cơ thể khác nhau vì vậy giá trị HI cũng khác nhau.
Nghiên cứu của Sharad C. Srivastava và cộng sự (2013) tại Ấn Độ về đánh giá ơ nhiễm KLN (Cu, Ni, Cd, Cr, Zn) và nguy cơ sức khỏe ngƣời dân khi tiêu thụ lồi cá tra Pangasianodon hypophthalmus. Mẫu cá đƣợc chọn từ tại hai nguồn: Hồ tự nhiên và thu mua trên thị trƣờng ở Lucknow, Utter Pradesh. Kết quả chỉ số rủi ro HI cho tất cả kim loại nghiên cứu trong cá đƣợc thu mua trên thị trƣờng là 1.2531 lớn hơn ngƣỡng cho phép theo US - EPA (<1), trong khi đĩ giá trị HI cho cá nuơi tại hồ tự nhiên ở Lucknow là 0.1687 nhỏ hơn 1. Kết quả đã chứng minh rằng ăn cá từ ao nuơi khơng dẫn đến tiếp xúc quá nhiều kim loại đƣợc nghiên cứu, nhƣ vậy sử dụng lồi cá nuơi làm thực phẩm tiêu dùng hằng ngày là an tồn cho ngƣời tiêu dùng hơn các lồi cá trên thị trƣờng. Trong nghiên cứu này tác giả đã khơng giải thích rõ nguyên nhân về sự khác nhau đĩ, nhƣng đã đƣa ra khuyến cáo cần giám sát thƣờng xuyên ơ nhiễm KLN trong các lồi cá từ vùng bị ơ nhiễm để tránh những nguy cơ sức khỏe đến con ngƣời. Khi so sánh với kết quả của đề tài cho thấy giá trị HI trong cá tự nhiên của Sharad C. Srivastava và cộng sự thấp hơn giá trị HI của đề tài (0.05 - 0.98) [57].
Kết quả phân tích của đề tài tƣơng tự khi so sánh với nghiên cứu của Joseph o. osakwea và cộng sự (2014) tại sơng Imo của Negeria. Trong nghiên cứu này tác giả tiến hành phân tích sáu kim loại Cd, Cu, Zn, Ni, Pb và Fe trong lồi cá trê (Clarias gariepinus). Kết quả chỉ ra tất cả giá trị thƣơng số THQ đều nhỏ hơn 1 và giá trị HI của tất cả KLN là 0.499, nhỏ hơn 1. Do đĩ, ngƣời dân địa phƣơng cĩ thể ăn trê Châu Phi (Clarias gariepinus) đƣợc đánh bắt từ sơng Imo ở Đơng Nam Nigeria mà khơng gây nguy hiểm sức khỏe đáng kể [43].
Trong nghiên cứu của P. O. Ukoha và cộng sự (2014) cũng tại Negria về đánh giá rủi ro sức khỏe của KLN (Cd, Cu, Fe) trong ba lồi cá đơng lạnh nhập khẩu đƣợc tiêu thụ rộng rãi tại Negria: Sardenlla Syndesis, Scomber Scombrus và Gadus mangala. Trong nghiên cứu này kết quả cân nặng và lƣợng thức ăn tiêu thụ hằng ngày của ngƣời dân lần lƣợt là 70 kg và 0.0366 kg/ngày. Kết quả tất cả giá trị HQ và THI ở cả ba lồi cá đều nhỏ hơn 1, chỉ ra rằng khơng cĩ nguy cơ từ việc tiêu thụ các lồi cá đƣợc nghiên cứu, tƣơng tự kết quả của đề tài. Trong đĩ lồi cá trích
(Sardenlla Syndesis) của P. O. Ukoha cĩ giá trị THI ở ngƣời lớn là 0.716, cao hơn kết quả HI ở ngƣời lớn trong lồi cá Trích Xƣơng (Sardinella gibbosa) của đề tài là 0.628 [51].
Nghiên cứu của tơi chỉ xác định và đánh giá rủi ro sức khỏe cho con ngƣời thơng qua lƣợng tiêu thụ KLN hằng ngày chứa trong 6 lồi cá đƣợc đánh bắt tại Vịnh Đà Nẵng. Tuy nhiên trên thực tế, con ngƣời cĩ thể phơi nhiễm với các KLN thơng qua các nguồn thực phẩm khác nhƣ rau quả, thịt, trứng, cá, nƣớc uống và sữa hoặc qua các con đƣờng khác nhƣ hơ hấp. qua da [64].
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu tơi rút ra một số kết luận:
Hàm lƣợng As, Cd và Pb trong mẫu cá đƣợc đánh bắt tại Vịnh Đà Nẵng đều nằm trong TCCP của Bộ Y tế, dao động từ khơng phát hiện đến 0.147 mg/kg. Hàm lƣợng Pb > As > Cd. Kết quả này chỉ ra rằng các lồi cá khác nhau thì khả năng tích lũy kim loại cũng khác nhau.
Kết quả đánh giá rủi ro sức khỏe của As, Cd và Pb trong các lồi cá thu đƣợc tại Vịnh Đà Nẵng dựa trên thƣơng số THQ cho thấy khơng cĩ rủi ro sức khỏe liên quan đến 3 KLN nghiên cứu, tất cả giá trị THQ thấp hơn ngƣỡng cho phép của EPA