Khuyến nghị với các doanh nghiệp du lịch

Một phần của tài liệu nghiên cứu cấc nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch hàn quốc trường hợp điểm đến miền trung việt nam (Trang 103 - 119)

6. Cấu trúc của đề tài

4.3.5. Khuyến nghị với các doanh nghiệp du lịch

Tham gia và phối hợp với các cơ quan quản lý du lịch ở địa phương và trung ương trong các hoạt động nghiên cứu, xây dựng và phát triển các sản phẩm và dịch vụ du lịch mới phù hợp với tâm lý và sở thích của khách du lịch Hàn Quốc, các hoạt động quảng bá, xúc tiến thu hút khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam; thông tin và kiến nghị cho các cơ quan quản lý nhà nước biết và xử lý các bất cập, tồn tại nảy sinh trong quá trình hoạt động liên quan đến việc thu hút khách du lịch Hàn Quốc; Quan tâm đến việc tuyển dụng, bồi dưỡng, đào tạo, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 4

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kết quả nghiên cứu thực trạng, đề tài đề xuất một giải pháp liên quan đến đa dạng sản phẩm du lịch; xúc tiến quảng bá thương hiệu; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng; an toàn an ninh nhằm thu hút khách du lịch Hàn Quốc. Để các giải pháp này phát huy hiệu quả, đề tài cũng đề xuất một số khuyến nghị đến các cấp chính quyền và các cơ quan chức năng để phối hợp thực hiện.

KẾT LUẬN

Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống được nâng cao, nhu cầu đi du lịch của người dân ngày càng tăng. Do vậy, du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở nhiều quốc gia. Điều này dẫn đến cạnh tranh giữa các điểm đến ngày càng gay gắt để thu hút du khách. Vì thế, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến của khách du lịch có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng các chiến lược phù hợp nhằm thu hút họ đến du lịch.

Hàn Quốc là thị trường gần, luôn đứng trong top 10 thị trường gửi khách đến Việt Nam, nhiều năm trở lại đây đứng ở vị trí thứ hai sau Trung Quốc về số lượng khách vào Việt Nam. Hàn Quốc có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, phong tục tập quán, nhiều sản phẩm du lịch Việt Nam hấp dẫn đối với khách du lịch. Do vậy, thị trường này cần nghiên cứu, tiếp cận, duy trì, thúc đẩy các hoạt động quảng bá du lịch để thu hút, làm góp phần gia tăng lượng khách du lịch đến Việt Nam nói chung và Miền Trung nói riêng, đáp ứng mục tiêu về kinh tế trong Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 về lượng khách quốc tế đạt từ 10,0 – 10,5 triệu và doanh thu về du lịch từ 18 – 19 tỷ USD.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, du khách Hàn Quốc lựa chọn điểm đến Miền Trung được thúc đẩy bởi nhiều nhân tố thuộc về động cơ đẩy và động cơ kéo. Trong đó, kiến thức và khám phá, văn hóa và tôn giáo, giải trí và thư giản, thông tin điểm đến, lịch trình chuyến đi hợp lý và thuận tiện, hình ảnh điểm đến... là những tố tố được du khách đánh giá cao. Có sự khác biệt rõ rệt ở một số nhân tố thuộc về động cơ đẩy và kéo theo lứa tuổi và nghề nghiệp.

Kết quả kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu cho thấy, 70 % sự lựa chọn điểm đến là do ảnh hưởng của các nhân tố được đề xuất trong mô hình. Trong đó, Đặc trưng của điểm đến ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến lần lượt là Giải trí và thư giãn, chi phí của chuyến đi. Các nhân tố còn lại trong mô hình có mức độ ảnh hưởng thấp hoặc không có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn điểm đến Miền Trung, Việt Nam của khách du lịch Hàn Quốc.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kết quả nghiên cứu thực trạng, chúng tôi đề xuất một giải pháp nhằm thu hút khách du lịch Hàn Quốc như: Xây dựng các sản phẩm du lịch đa dạng mang đặc sắc riêng dựa trên thế mạnh và tiềm năng du lịch Miền Trung; xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Miền Trung; Tăng cường công tác xúc tiến và quảng bá du lịch Miền Trung; Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch Miền Trung; Tăng cường an toàn và an ninh trong du lịch ở Miền Trung. Để các giải pháp này phát huy hiệu quả, đề tài cũng đề xuất một số khuyến nghị đến các cấp chính quyền và các cơ quan chức năng để phối hợp thực hiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Baloglu, S., & McCleary, K. W. (1999). A model of destination image formation.

Annals of Tourism Research, 26(4), 868-897.

2. Beerli, A., & Martin, J. (2004). Factor influencing destination image. Annals of

Tourism Research, 31, 657 - 681.

3. Bigne, J. E., & Andreu, L. (2004). Emotions in segmentation: An empirical stydu.

Annals of Tourism Research, 31(3), 682 - 696.

4. Brunt, P., & Shepherd, D. (2004). The influence of crime on tourist decision- making: Some empirical evidence. Tourism Management, 52(4), 317-328. 5. Buhalis, D. (1998). Strategic Use of Information Technologies in the Tourism

Industry. Tourism Management, 19(5), 409 - 421.

6. Buhalis, D. (2000). Marketting the Competitive Destination of the Future. Tourism

Management, 21(1), 97 - 116.

7. Bulaglu, S. (1999). A model of destination image formation. Annals of Tourism

Research, 35(4), 11 - 15.

8. Byon, K. K., & Zhang, J. J. (2010). Development of a scale measuring destination image. Marketing Intelligence & Planning, 28(4), 1115 - 1122.

9. Chapin, F. S. (1974). Human activity patterns in the city: Things people do in time

and in space. New York: Jonh Wiley & Sons.

10.Chen, & Tsai. (2007). How destination image and evaluative factors affect behavioral intentions. Tourism Management, 28(4), 1115 - 1122.

11.Cooper, C., Fletcher, J., Gilbert, D., Shepherd, R., & Wanhill, S. (2004). Tourism: Principles and Practices.

12.Correai, A., & Pimpao, A. (2008). Decision-making processes of Portuguese tourist travelling to South America and Africa. Tourism and Hospitality Research, 2(4), 330 - 373.

13.Corria, A., & Pimpao, A. (2008). Decision-making processes of Portuguese tourist travelling to South America and Africa. Tourism and Hospitality Research, 2(4), 330 - 373.

14.Corria, A., Santos, C. M., & Pestana Barros, C. (2007). Tourism in latin America: a choice analysis. Annals of Tourism Research, 34(3), 610 - 629.

15.Crompton, J. (1979). Motivations for pleasure travel. Annals of Tourism Research,

6, 408 - 424.

16.Crompton, J. (1992). Structure of vacation destination choice sets. Annals of

Tourism Research, 19, 420 - 434.

17.Crompton, J., & Ankomah, P. (1993). Choice set propositions decision. Annals of

Tourism Research, 20, 461 - 476.

18.Đảng., N. V. (2007). Hoàn thiện chiến lược xúc tiến điểm đến của ngành du lịch Việt Nam.

19.Davison, R., & Maitland, R. (2000). London: Hodder and Stoughton. tourism

Destinations.

20.Decrop, A. (2006). Vacation Decision Making, : Library of congress Cataloging-in- Publication Data, British Library, CABI Pulishing, England.

21.Dick, A. S., & and Basu, K. (1994). Customer Loyalty: Toward an Integrated Conceptual Framework. . Journal of the Academy of Marketing Science, 22, 99- 113.

22.Duyên Duyên. (2018). Khách Hàn Quốc ồ ạt sang thăm Việt Nam, Báo điện tử

VnEconomy. Retrieved from http://vneconomy.vn/khach-han-quoc-o-at-sang- tham-viet-nam-20180830111155833.htm

23.Echtner, M. C., & Brent Ritchice, J. R. (1991). The meaning and measurement of Destinaation Image. The Journal of Tourism Studies, 14(1), 37 - 48.

24.Engel, J. F., & Blackwell, R. D. (1982). Consumer behavior: Chicago: Dryden Press.

25.Eymann, A., & Ronning, G. (1992). Discrete choice analysis of foreign travel

demand, In H. J. Vosgerau. : European integration in the world economy, Studies

in international economics and institutions, Berlin: Springer.

26. Eymann, A., & Ronning, G. (1997). Microeconometric models of tourist destinaon choice. Regional Science and Urban Economics, 27, 735 - 761.

27.Ferencova. (2012). Travel Agency and its Image - Factor Influencing the Attitude of Tourism Client towards the Choice of a Holiday Package. International Journal

of Business and Social Science, 3(19), 175 - 191.

28.Gilbert, D. C. (1991). An examination of the consumer behaviour process related to tourism. Tourism, Recreation and Hospitality Management, 3, 78 - 105.

29.Haider, W., & Ewing, G. O. (1990a). A model of tourist choices of hypothetical caribbean destinaations. Leisure Sciences, 12, 33 - 47.

30.Haider, W., & Ewing, G. O. (1990b). A model of tourist choices of hypothetical caribbean destination. Leisure Sciences, 12, 33 - 47.

31.Harrison-Hill, T. (2000). Investigating cognitive distance and long-haul destinations. Tourism Analysis, 5(2-3), 83-90.

32.Hill, T. H. (2000). Investigating cognitive distance and long - haul destinations: Doctoral Philosophy, Griffith University, Australia.

33.Hoelter, J. W. (1983). Factorial Invariance and Self-Esteem: Reassessing Race and Sex Differences. Social Forces, 61(3), 835 - 846.

34.Hsu, Tsai, & Wu. (2009a). The preference analysis for tourist choice of destination: A case study of Taiwan. Touism Management, 30, 288 -v297.

35.Hsu, Tsai, & Wu. (2009b). The preference analysis for tourist choice of destination: A case study of Taiwan. Touism Management, 30, 288 - 297.

36.Hu, Y., & Ritchie, B. J. R. (1993). Measuring destination attractiveness: A contextual approach. Journal of Travel Research, 32(2), 25 - 34. 37.Hudson, S., & Shephard, G. W. (1998). Measuring service quality at tourist

destinations: an application of importance-performance analysis to an alpine ski resort. Journal of Travel and Tourism Marketing, 7(3), 61 - 77.

38.Hyde, K. (2008). Information processing and touring planning theory. Annals of

Tourism Research, 35(3), 712 - 732.

39.Jalilvand, M. R., Samiei, N., Dini, B., & Manzari, P. Y. (2012). Examining the structural ralatinonships of electronic word of mouoth, destination image, tourist attitude toward destination and travel intention: an integrated approach. Journal

of Destination Marketing and Management, 1(1-2), 134 - 143.

40.Keating, B., & Kriz, A. (2008). Outbound tourism from China: Literature review and research agenda. Journal of Hospitality and Tourism management, 15(1), 32- 41.

41.Keating, B. W., & Kriz, A. (2008). Outbound tourism from China: Literature review and research agenda. Journal of Hospitality and Tourism Management, 5(2), 32- 41.

42.Kim, K., Hallab, Z., & Kim, J. N. (2012). The moderating effect of travel

experience in a destination on the relationship between the destination image and the intention to revisit. Journal of Hospitality Marketing & Management, 21(5), 486 - 505.

43.Kiralova, & Pavliceka, A. (2015). Development of Social Media Strategies in Tourism Destination. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 175, 358 - 366. 44.Klenosky, D. (2002). The pull of tourism destinations: A means - end investigation.

Journal of Travel Research, 40(4), 385 - 395.

45.Kotler, P. (2000). Marketing Management , Prentice - Hall.

46.Kozak, M. (2002). Comparative analys of tourist motivations by nationality and destinations. Tourism Management, 17, 467 - 488.

47.Lam, T., & Hsu, C. H. C. (2005). Predicting behavioural intention of choosing a travel destination. Touism Management, 27(4), 589 - 599.

48.Laws, E. (1995). Tourist Destination Management: Issues, Analysis, and Policies. : New York: Routledge.

49.Leiper, N. (1997). The framework of tourism: Towards a destination of tourism, tourist and the tourist industry. Annals of Tourism Research, 6(4), 390 - 407. 50.Lim, C. (1999). A mate-analytic review of international tourism demand. Jounar of

Travel Research, 37(2), 273 - 284.

51.Mathieeson, A., & Wall, G. (1982a). Tourism: Economic, Physical and Social

Impacts,.

52.Mathieeson, A., & Wall, G. (1982b). Tourism: Economic, Physical and Social

Impacts,.

53.Mathieson, A., & Wall, G. (1982). Tourism, economic, physical and social impacts: Longman.

54.Mayo, E. J., & Jarvis, L. P. (1981). Psychology of Leisure Travel, Boston: C.B.I Publishing Co., .

55.Middleton, V. (1994). Marketing in Travel and Tourism: Butterworth - Heinemann, London.

56.Mike, & Caster. (2007). A Pratical Guide to Tourism Destination Managent, Published and printed by the World Tourism Organization, Madrid, Spain.

57.Mlozi, S., Pesamaa, O., & Haahti, A. (2013). Testting a Model of Destination Attachment - insights from Tourism in Tazania. Tourism and Hospitality

Management, 19(2), 165 - 181.

58.Morey, E. R., Rowe, R. D., & Shaw, W. D. (1991). A discrete choice model of recreational participation site choice, and activity valuation when complete trip data are not available. Journal of Environmental Economics and Management,

20, 181 - 201.

59.Morey, E. R., Shaw, W. D., & Rove, R. D. (1991). A discrete choice model of recreational participation site choice, and activity valuetion when complete trip data are not available. Journal of Environmental Economics and Management,

20, 181 - 201.

60.Morley, C. L. (1994). Experimental destinational choice analysis. Annals of

Tourism Research, 21(4), 780 - 791.

61.Muller, T. E. (1991). Using personal values to define segments in an international tourism market. International Marketing Review, 8, 57 - 70.

62.Mutinda, R., & Mayaka, M. (2012a). Application of destination choice model: Factor influencing domestic tourists desnation choice among residents of Nairobi, Kenya. Touism Management, 33, 1593 1597.

63.Mutinda, R., & Mayaka, M. (2012b). Application of destination choice mode l: Factors innuencing domestic tourists destination choice among residents of Nairobi, Kenya. Tourism Management, 33(6), 1593-1597.

64.Nguyễn Thị Bích Thủy. (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến đến

lòng trung thành của du khách quốc tế. (NCS).

65.Nguyễn Thị Lãnh. (2014). Giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch các tỉnh trọng điểm Miền Trung trong thời gian tới. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Sở Khoa

học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng, 1(177-178).

66.Nguyễn Văn Mạnh. (2007). Marketing Du lịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

67.Nguyễn Văn Mạnh. (2009a). Bài giảng Hành vi tiêu dùng trong du lịch. 68.Nguyễn Văn Mạnh. (2009b). “Bài giảng Hành vi tiêu dùng trong du lịch”. 69.Oliver, R. L. (1999). Whence Consumer Loyalty. Journal of Marketing, 63, 33-34.

70.Oppewal, R., Huyber, T., & Crouch, G. (2015). Tourist destination and experience choice: A choice experimental analysis of decision sequence effects. Tourism

Management, 48, 467- 476.

71.Pietro, L. D., Virgilio, F. D., & Pantaano, E. (2012). Social network for choice of tourist destination: attitude and behavioural intention. Journal of Hospitality &

Tourism Technology, 3(1), 60 - 76.

72.Prayag, G., & Ryan, C. (2011 ). The relationship between the 'push' and 'pull' factors of a tourist destination: The role of nationality - an analytical qualitative research approach. Current Issues in Tourism, 2, 121-143.

73.Prayag, G., & Ryan, C. (2012). Antecedents of touristsn loyalty to Mauritius: the role and influence of destination image, place attachment, personal involvement, and satisfaction. Journal of Travel Research, 19(2), 205 - 224.

74.Schroeder, H. W., & Louviere, J. (1999a). Stated choice models forpredicting the impact of user fees at public recreation sites. Journal of Leisure Reserch, 31(3), 300 - 324.

75.Schroeder, H. W., & Louviere, J. (1999b). Stated choice models forpredicting the impact of user fees at public receation sites. Journal of Leisure Reserch, 31(3), 300 - 324.

76.Selby, M., Selby, H., & Botterill, D. (2010). Tourism, Image and Fear of Crime: Goodfellow Publishers LTD. Oxford.

77.Shih, D. (1986). VALS as a Tool of Tourism Market Research. Jounar of Travel

Research, 26(4), 2 - 11.

78.Sirakaya, E., McLellan, R. W., & Uysal, M. (1996). Modeling vacatinon

destinations decisions: A behavioural approach. Journal of Travel and Tourism

Marketing, 5(1/2), 57 - 75.

79.Sirakaya, E., McLellan, R. W., & Uysal, M. (1996). Modeling vacation destination decisions: A behavioral approach. Journal of Travel & Tourism Marketing, 5(1- 2), 57-75.

80.Tasci, A. D. A., Cavusgil, S. T., & Gartner, W. C. (2007). Conceptualization and Operationalization of Destination Image. Journal of Hospitality & Tourism

81.Thái Phương; Trần Thường; Bích Vân. (2018). Chưa vội mừng khi khách Hàn Quốc tăng đột biến, Báo điện tử Người Lao động. Retrieved from

https://nld.com.vn/kinh-te/chua-voi-mung-khi-khach-han-quoc-tang-dot-bien- 20180508211417679.htm

82.Thompton, J. R., & Cooper, P. D. (1979). Attitudinal evidenve on the limited size of evoked set of travel destinaton. Jounar of Travel Research, 17, 23 - 25.

83.Tổng cục Du Lịch. (2012). Đề án "Đẩy mạnh khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2012-2015". from http://vietnamtourism.gov.vn/dmdocuments/De-an- thu-hut-khach-du-lich-Han-Quoc.pdf

84.Trần Minh Đạo. (2012). Marketing căn bản: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

85.Um, S., & Crompton, J. L. (1990). Attitude determinants in tourism destination choice. Annals of Tourism Research, 17, 432 - 448.

86.Um, S., & Crompton, J. L. (1990). Attitude determinants in tourism destination choice. Annals of tourism research, 17(3), 432-448.

87.Um, S., & Crompton, J. L. (1990, 1991, 1992). Attitude determinants in tourism destination choice. Annals of Tourism Research, 17, 432 - 448.

88.University, T. G. W. (2007). Tourism destinatiom management.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cấc nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch hàn quốc trường hợp điểm đến miền trung việt nam (Trang 103 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w