Kết quả chụp SEM

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ỨC CHẾ ĂN MÒN KIM LOẠI CỦA DỊCH CHIẾT VÀ TINH DẦU VỎ BƯỞI Ở QUẢNG NAM (Trang 78 - 84)

3.5. Tính chất ức chế ăn mòn kim loại của dịch chiết và tinh dầu vỏ quả

3.5.4.Kết quả chụp SEM

Chuẩn bị các mẫu thép và đồng đã được xác định về tỉ lệ thể tích và thời gian ngâm tối ưu ở phần trên. Tiến hành chụp SEM, kết quả được thể hiện từ hình 3.12 đến hình 3.23.

Hình 3.13. Ảnh SEM mẫu thép ngâm trong tinh dầu-ancol, NaCl 3,5%

Hình 3.15. Ảnh SEM mẫu thép ngâm trong HCl 0,1M

Hình 3.17. Ảnh SEM mẫu thép ngâm trong dịch chiết- ancol, HCl 0,1M

Hình 3.19. Ảnh SEM mẫu đồng ngâm trong tinh dầu-ancol, NaCl 3,5%

Hình 3.21. Ảnh SEM mẫu đồng ngâm trong HCl 0,1M

Hình 3.23. Ảnh SEM mẫu đồng ngâm trong dịch chiết-ancol, HCl 0,1M

Từ các kết quả chụp SEM trên cho thấy, mẫu thép hay đồng được ngâm trong tinh dầu vỏ bưởi hay nước chưng vỏ bưởi. Sau đó được tiến hành ngâm trong môi trường axit hay môi trường muối thì các mẫu thép, đồng đều được phủ bởi lớp màng bảo vệ. Vì nó có tác dụng làm giảm quá trình oxi hóa của kim loại. Điều này được giải thích khi nhúng mẫu thép CT3, mẫu đồng vào hệ tinh dầu-ancol, hệ nước chưng-ancol thì do sự kết hợp giữa electron pi của phân tử limonene hoặc là các hợp chất hữu cơ có electron tự do kết hợp với các obitan trống của kim loại.

Như vậy, qua các phương pháp xác định được cả tinh dầu và nước chưng đều có khả năng ức chế ăn mòn kim loại.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ỨC CHẾ ĂN MÒN KIM LOẠI CỦA DỊCH CHIẾT VÀ TINH DẦU VỎ BƯỞI Ở QUẢNG NAM (Trang 78 - 84)