Nghiên cứu ảnh hưởng của loại giá thể đến tỷ lệ sống cây Đẳng sâm Bắc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống bằng in vitro cây đẳng sâm bắc (codonopsis pilosula (franch ) nannf ) (Trang 42)

Các bình chứa cây con in vitro, sau 4 tuần ra rễ, đưa ra cảm ứng với môi trường ngoài 10 - 15 ngày. Sau đó tiến hành rửa sạch rễ, để ráo nước và cấy vào các bầu chứa giá thể đã chuẩn bị trước theo các công thức. Kết quả thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của một số loại giá thể đến tỷ lệ sống của cây Đẳng sâm Bắc in vitro sau 30 ngày theo dõi

Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Qua bảng 4.6 cho thấy: Trong cùng một điều kiện thí nghiệm các giá thể khác nhau cho kết quả thí nghiệm là khác nhau.

Trong 5 công thức thí nghiệm, CT2 sau 30 ngày chăm sóc cho tỉ lệ sống thấp nhất, thấp hơn mẫu đối chứng ở CT1 do cát có độ ẩm thấp, theo thời gian độ xốp có giảm nên giai đoạn đầu cây phát triển kém hơn so với đất. Trong khi ở CT5 cho tỉ lệ sống cao nhất 94,33% cây cho lá xanh sẫm và phát triển mạnh.

Để đánh giá ảnh hưởng của các giá thể đến khả năng phát triển của cây Đẳng sâm Bắc, nhóm tác giả đi xác định chiều cao và số lá của cây. Kết quả cho thấy ở các

nghiệm CT3, CT4, CT5 cây phát triển tốt hơn và số lá tăng lên, do trấu hun là giá thể có chứa nhiều khoáng chất và kali, thoát nước tốt và mùn cưa là giá thể có khả năng giữ ẩm tốt, nhưng độ thoáng khí thấp do đó ảnh hưởng để khả năng sinh trưởng và phát triển của cây. Trong đó ở công thức CT5 cây phát triển mạnh nhất với chiều cao cây trung bình 7,95 cm, đồng thời số lá tăng lên trung bình 10,02 lá. Sự phát triển mạnh của Đẳng sâm Bắc ở giá thể đất + xơ dừa được lý giải là do xơ dừa giúp cho đất tơi xốp, có khả năng duy trì độ ẩm, chứa chất hữu cơ giúp thúc đẩy sự phát triển của rễ, do đó có ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây.

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu thí nghiệm, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau: 1. Khử trùng bằng dung dịch Javen 60% trong 10 phút cho hiệu quả vô trùng cao nhất tương ứng tỷ lệ mẫu sống không nhiễm đạt 61,11%.

2. Chất kích tích sinh trưởng BAP 1 mg/l kết hợp 20ml/l nước dừa cho hệ số nhân chồi cao nhất đạt 8,37 ± 0,12 lần.

3. NAA là chất kích thích tạo rễ thích hợp hơn cho nuôi cấy tạo rễ in vitro

cây Đẳng sâm Bắc. Nồng độ NAA tối ưu là 0,5 mg/l NAA cho tỷ lệ ra rễ là 96,67

± 3,33%.

4. Giá thể thích hợp cho ra cây Đẳng sâm Bắc giai đoạn sau in vitro là tổ hợp: Đất + Xơ dừa (2:1) cho tỷ lệ sống đạt 94,33% và chiều cao trung bình 7,95 cm/cây và đạt 10,02 lá/cây.

5. Xây dựng thành công quy trình nhân giống in vitro cây Đẳng Sâm Bắc (Codonopsis pilosula(Franch.) Nannf.)

Quy trình nhân giống in vitro cây Đảng Sâm Bắc gồm 5 bước (hình 5.1)

Cây mẹ có hàm lượng dược học cao, sạch bệnh, sinh trưởng phát triển tốt

2 tu ần 4- 5 tu ần th án g 4 3 - 15 n gà y 10 tu ần Bước 1: Khử trùng mẫm củ tạo vật liệu khởi đầu

Khử trùng bằng javen 60%, 10 phút -> Mẫu sống chiếm 61.11%, mẫu chết 15.56%

Bước 2: Nhân nhanh chồi

Môi trường nhân nhanh chồi MS + BAP 1mg/l + 20ml nước dừa + 20g đường + 6g agar -> cho hệ số nhân chồi cao nhất

Bước 3: Tạo rễ

Môi trường tạo rễ MS + NAA 0.5 mg/l -> tỷ lệ tạo rễ 96.67%, rễ trắng mập

Bước 4: Cảm ứng cây

Bước 5: Cấy cây vào bầu đất

Giá Thể 80% đất tầng A + 20% phân chuồng hoại mục

Cây con cao ≥ 7.95 cm, số lá trung bình 10.02 lá, số rễ ≥ 3 rễ, chiều

dài rễ ≥ 3 cm

5.2. Kiến nghị

Tiếp tục nghiên cứu các yếu tố khác ảnh hưởng đến cây Đẳng sâm Bắc giai đoạn sau in vitro

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt

1. Ngô Triệu Anh (2011). Y Dược học Trung Hoa, NXB Y học.

2. Bộ Khoa Học và Công Nghệ (2007). Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1996). Đề án quy hoạch phát triển vùng cây đặc sản và ngành nông nghiệp chế biến nông lâm đặc sản xuất khẩu giai đoạn 1996 – 2005.

4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007). Kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2007 – 2010.

5. Nguyễn Hoàng Uyển Dung (2012). Vi Nhân giống Đảng sâm Codonnopsis javanica Blume, Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Lạt.

6. Phạm Ngọc Cường (2020). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống loài cây Đảng Sâm Bắc (Codonopsis pilosula (Franch) NANNF) tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ.

7. Đoàn Trọng Đức, Trần Văn Minh (2015). “Cloning of Vietnam Dang sam (Codonopsis javanica (Blume) Hool.f.et Thoms.) in vitro”, Tạp chí dược liệu, tập 20, số 01/2015

8. Phạm Thanh Huyền và cs (2016), Báo cáo tổng hợp kết quả KH&CN Nhiệm vụ “Khai thác và phát triển nguồn gen Hà thủ ô đỏ và Đảng sâm Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất thuốc”, NVQG-2011/10, Bộ Khoa học và công nghệ.

9. Huỳnh Thị Kim, Nguyễn Thị Điệp, Vương Thị Hồng Loan, Kha Nữ Tú Uyên, Trần Thị An (2017). Nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro cây Đảng sâm Codonopsis javanica Blume, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

10. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học

11. Trần Ngọc Lân và cs (2014), Bảo tồn nguồn gen cây dược liệu (Đẳng sâm Codonopsis javanicavà Sâm Lào (Puxailaileng) có nguy cơ tuyệt chủng tại vùng núi

cao Nghệ An, báo cáo đề tài cấp tỉnh - Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KHCN.

12. Nguyễn Thị Thanh Nga, 2012. Đánh giá đa dạng di truyền một số loài cây dưojc liệu Việt Nam thuộc chi Đẳng sâm (Codonopsis sp.) bằng kỹ thuật ADN mã vạch. Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.

13. Hoàng Thị Sản (2009). Phân loại học thực vật, Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Lệ Cẩm Ly (2019). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học Đảng Sâm Bắc (Codonopsis pilosula (Franch) NANNF) tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

15. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1996). Đề án quy hoạch phát triển vùng cây đặc sản và ngành nông nghiệp chế biến nông lâm đặc sản xuất khẩu giai đoạn 1996 – 2005.

II. Tài liệu tiếng anh

16. BI Hong-yan et al., (2012). Difference in the Polysaccharide Content in Codonopsis pilosula(Franch.) Nannf. among Different Germplasm Resources. Journal of Anhui Agricultural Sciences, 2012-02.

17. Chen Yuwu, He Xuefeng and Lei Chunming (2013). Select GAP Planting Base of Codonopsis Pilosula by Using the Content of Lobetyolin as Observation Indexes (Chinese Pharmaceutical Affairs), 2012-07.

18. Doan Trong Duc, Tran Van Minh (2015), cloing of Viet Nam Dang Sam Codonopsis javania (Blume) Hook).f.et thoms.in vitro. Tạp chí dược liệu, tập 20, số 1/2015.

19. FAO (2000): Non-wood News.Rome, 2000.

20. He JY, Ma N, Zhu S, Komatsu K, Li ZY, Fu WM (2015). The genus Codonopsis (Campanulaceae): A review of phytochemistry, bioactivity and quality control. J. Nat. Med. 69:1-21.

21. Rohlf F.J. (1992). NTSYS-PC Numerical Taxonomy and Multivariate Analyses System (Version 1.7). State University of New York, New York, USA.

22. Słupski W., Tubek B., and Matkowski A., Micropropagation of

Codonopsispilosula (Franch.) Nannf by axillary shoot multiplication. Acta Biologica Cracoviensia Series Botanica, 2011, 53/2, pp 87–93, DOI: 10.2478/v10182-011-

23. Shannon, Claude E. & Warren Weaver (1949), A Mathematical Model of Communication. Urbana, IL: University of Illinois Press

24. Walkley A. and I. A. Black (1934), “An examination of Degtjareff method for determining soil organic matter and a proposed modification of the chromic acid titration method”, Soil Sci., 37, pp. 29-37.

25. Yap, I. V., andR. J. Nelson, 1996 Winboot: a program for performing blight fungus, Cryphonectria parasitica. Genetics 131: 297–306. bootstrap analysis of binary data to determine the confidence limits of UPGMA-based dendrograms. IRRI Discussion Paper Se - ries No. 14. International Rice Research Institute, P.O. Box 933, Manila, Philippines

26. Zhang Y., Gao S., DuT., Chen H., Wang H., Zhu T., and Zang J. (2013), “Direact multiple shoot induction and plant regeneration from dormant buds of codonopsis pilosula (franch). Nannf”, African journal of Biotechnology 10(51):10509 – 10515.

Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total

Phụ lục 2: Ảnh hưởng của nồng độ Kinetin đên sheej số nhân chồi Đẳng sâm Bắc

Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

Between Groups Within Groups Total

Phụ lục 3: Ảnh hưởng của BAP và nước dừa đến hệ số nhân chồi Dẳng sâm bắc

Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total

Phụ lục 4. Ảnh hưởng của NAA đến tỷ lệ ra rễ của Đẳng sâm Bắc

Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4

ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống bằng in vitro cây đẳng sâm bắc (codonopsis pilosula (franch ) nannf ) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w