Thực trạng cho vay của qua ủy thác NHCSXH huyện BaChẽ

Một phần của tài liệu KẾT NỐI CUNG -CẦU TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THÔNG QUA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH (Trang 61 - 71)

Bảng 3. 2. Tình hình dư nợ cho vay ủy thác qua các tổ chức Hội của Ngân hàng chính sách huyện Ba Chẽ qua các năm

Đơn vị triệu đồng Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng 159.194 190.687 218.717 Hội Nông dân 57.075 69.589 80.964 Hội Liên hiệp phụ nữ 55.179 64.300 73.687 Hội Cựu Chiến binh 14.290 17.162 18.515

Đoàn thanh niên 32.650 39.626 45.552

Nguồn: Báo cáo hằng năm Ngân hàng chính sách huyện Ba Chẽ năm 2017 -2019

Theo số liệu của NHCSXH, số lượng vốn cho vay ủy thác thông qua Hội LHPN ngày càng tăng qua các năm. Năm 2017 là 55.179 triệu đồng, năm 2018 là 64.300 triệu đồng (tăng 9.121 triệu đồng so với cùng kỳ), năm 2019 là 73.687 triệu đồng (tăng 9.387 triệu đồng so với cùng kỳ).

50

Bảng 3.3. Lãi suất cho vay của ngân hàng chính sách xã hội huyện Ba Chẽ Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Lãi suất bình quân (%/năm) 6,9 6,6 6,6 Lãi suất lớn nhất (%/năm) 9 9 9 Lãi suất thấp nhất (%/năm) 3 3,3 3,3

Nguồn: Báo cáo hằng năm Ngân hàng chính sách huyện Ba Chẽ năm 2017 -2019

Bảng 3.4. Lãi suất cho vay, lượng vốn cho vay bình quân, kỳ hạn cho vay bình quân ngân hàng chính sách qua các năm chia theo chương trình Chương trình cho

vay

Lãi suất %/năm

Lượng vốn cho vay bình quân (triệu đồng/lượt vay)

Kỳ hạn cho vay bình quân (tháng)

2017 2018 2019 2017 2018 2019

Cho vay hộ nghèo 6,6 49 49 82 60 60 60 Cho vay hộ cận nghèo 7,92 48 49 81 60 96 96 Cho vay hộ mới thoát

nghèo 8,25 50 48 90 50 48 90

Cho vay phát triển KTXH vùng DTTS và miền núi

3,3 - 50 64 - 120 120

Cho vay Hộ nghèo

làm nhà ở 3 25 45 - 180 180 -

Cho vay Học sinh

sinh viên có HCKK 6,6 6 8 - 54 54 -

Cho vay Giải quyết việc làm và duy trì việc làm

7,92 50 49 54 60 60 60

Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn

9 48 49 48 60 60 60

Cho vay nước sạch vệ

sinh môi trường nông thôn

9 15 15 20 60 60 60

Cho vay Nhà ở xã hội 4,8 - 500 433 - 240 240

51

Theo bảng trên, lãi suất cho vay của NHCSXH cao nhất là 9%/năm áp dụng đối với chương trình cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn và vay nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn, thấp nhất là 3%/năm áp dụng đối với chương trình cho vayHộ nghèo làm nhà ở, lãi xuất bình quân là 6,9%/năm năm 2017, 6,6%/năm năm 2018, 2019. Lượng vốn cho vay bình quân qua các nămtheo từng chương trình vay năm 2019 so với 2017,2018 tăng gần 2 lần ở các chương trình cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, tuy nhiên, mới chỉ đạt từ 81 triệu đồng/lượt vay đến 90 triệu đồng/lượt vay; không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể ở các chương trình cho vay còn lại. Kỳ hạn cho vay là 4,5 năm đối với cho vay Học sinh sinh viên có HCKK; 5 năm đối với Cho vay hộ nghèo, vay Giải quyết việc làm và duy trì việc làm, vay Giải quyết việc làm và duy trì việc làm, vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn, vay nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn; 8 năm đối với cho vay hộ nghèo và hộ mới thoát nghèo; 10 năm đối với cho vay phát triển KTXH vùng DTTS và miền núi; 15, 20 năm đối với cho vay xây nhà.

Chương trình cho vay phát triển KTXH vùng DTTS và miền núi, vay Nhà ở xã hội được mới được triển khai từ năm 2018; vay Hộ nghèo làm nhà ở mặc dù có lãi suất thấp (3%/năm), kỳ hạn vay tương đối dài (15 năm) nhưng lượng vốn cho vay quá thấp (25 triệu/hộ năm 2017, 45 triệu/hộ năm 2018) không đáp ứng được nhu cầu vay vốn của nhân dân và chương trình này chỉ được thực hiện trong 2 năm 2017, 2018 theo dự án; vay Học sinh sinh viên có HCKK năm 2019 không có hộ nào có đăng ký vay vì lượng vốn vay quá thấp, không đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay đối với các hộ có con đi học Đại học, cao đẳng.

3.3.2. Thc trng kết ni cung cu tín dng ngân hàng qua Hi liên hip ph n ph n

3.3.2.1. Công tác tuyên truyền, vận động

Thực hiện tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi và các chương trình tín dụng đối với hộ nghèo

52

và các đối tượng chính sách khác qua các hình thức khác nhau như: tuyên truyền qua văn bản của tổ chức Hội, tuyên truyền qua các buổi sinh hoạt của chi Hội, gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các Hội viên...

Theo kết quả điều tra tại bảng 3.4 cho thấy, công tác tuyên truyền vận động của Hội có kết quả thương đối tốt, thông qua văn bản, sinh hoạt Hội, tư vấn trực tiếp, số hội viên nhận được thông tin và thực hiện vay vốn ủy thác qua Hội chiếm bình quân 50%. Tuy nhiên, số hội viên phải tự tìm hiểu hoặc được phải nhờ có sự tư vấn của bạn bè, người thân vẫn còn khá cao, chiếm hơn 24%. Điều này cho thấy, một số cán bộ Hội tại cơ sở chưa thực sự sâu sát trong việc tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của các Hội viên.

Bảng 3.5. Kết quả tiếp nhận thông tin tuyên truyền của hội viên hội phụ nữ huyện Ba Chẽ tại 3 xã điều tra

Đơn vị: %

Diễn giải Lương Mông Đạp Thanh Thanh Sơn BQ

Kết quả % Kết quả % Kết quả % 1. Thông báo bằng văn bản của tổ chức Hội 8 26.67 6 20.00 6 20.00 22.22 2. Trực tiếp từ cán bộ Hội 9 30.00 8 26.67 8 26.67 27.78 3. Thông tin từ chính quyền địa phương 6 20.00 10 33.33 7 23.33 25.56 4. Qua bạn bè, người thân 5 16.67 3 10.00 5 16.67 14.44 5. Tự tìm hiểu 2 6.67 3 10.00 4 13.33 10.00 Tổng số 30 100 30 100 30 100 100

3.3.2.2. Công tác kiểm tra, giám sátHội, đoàn thể cấp xã, các Tổ TK&VV

Hàng năm, Hội xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát 100% chi hội, đoàn thể cấp xã; tại mỗi xã được kiểm tra phải kiểm tra ít nhất 15% Tổ TK&VV. Sau khi kiểm tra thông báo kết quả kiểm tra cho NHCSXH cấp huyện và Hội đoàn thể cấp tỉnh để theo dõi và phối hợp khi cần thiết.

53

Nội dung kiểm tra tại chi hội, đoàn thể cấp xã gồm nhiều nội dung như: tuyên truyền, phổ biến các chính sách tín dụng ưu đãi, vận động thành lập Tổ TK&VV, tổ chức họp Tổ để bầu Ban quản lý Tổ, xây dựng quy ước hoạt động của Tổ; việc tham gia và chỉ đạo các cuộc họp Tổ TK&VV, đặc biệt là các cuộc họp Tổđể bình xét cho vay; kiểm tra việc nhận và thông báo kết quả phê duyệt danh sách hộ gia đình được vay vốn cho Tổ TK&VV; giám sát các phiên giao dịch, các hoạt động giao dịch tại xã và tham gia giao ban với NHCSXH; giám sát, bảo quản các nội dung công khai của NHCSXH tại Điểm giao dịch xã; sự phối hợp với Ban quản lý Tổ TK&VV giám sát quá trình sử dụng vốn vay, việc đôn đốc người vay trả nợ gốc, lãi theo định kỳ đã thoả thuận, việc thông báo kịp thời cho NHCSXH về các trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro...

Kiểm tra tình hình thực hiện hợp đồng uỷ nhiệm giữa NHCSXH với tổ TK&VV gồm: Giám sát việc sử dụng vốn vay của các thành viên trong Tổ; việc phối hợp với cán bộ Hội đoàn thể, chính quyền địa phương xử lý những trường hợp nợ đến hạn, quá hạn, nợ bị rủi ro, trốn, bỏ khỏi nơi cư trú, chết, mất tích, các trường hợp sử dụng vốn vay sai mục đích (nếu có). Kiểm tra việc bình xét cho vay có đúng với quy định không...

Bảng 3.6. Kết quả công tác thực hiện kiểm tra, giám sát của Hội Phụ nữ

Đơn vị: Đợt Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng số 1.Cấp huyện Kiểm tra các xã 7 8 8 23 Kiểm tra tổ TK&VV 22 23 25 70 Số hộ kiểm tra 155 141 159 455 2.Cấp xã Kiểm tra tổ TK&VV 95 108 107 310

54

Giám sát và đôn đốc Ban Quản lý Tổ thực hiện đúng các nhiệm vụ được ủy nhiệm theo Hợp đồng đã ký với NHCSXH. Đôn đốc Ban quản lý Tổ giám sát việc sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả, trả nợ, trả lãi, thực hành tiết kiệm... của tổ viên.

Bảng 3.7. Vai trò của Hội phụ nữ trong việc bình xét cho vay công khai

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1.Số lượng hội viên Hội phụ nữ

huyện Ba Chẽ 4.542 4.547 4.533

2. Số hội viên có đơn xin vay

gửi Ban quản lý Tổ TK&VV 1.118 1.165 1.158

Tỷ lệ 24,6 25,6 25,5

3. Số hội viên được bình xét cho

vay công khai 1.118 1.165 1.158

Tỷ lệ được vay (%) 100% 100% 100%

Nguồn: Báo cáo hằng năm của Hội LHPN huyện Ba Chẽ năm 2017 -2019

Căn cứ kết quả trong bảng 3.5, Hội LHPN trong 3 năm, Hội LHPN huyện đã thực hiện kiểm tra, giám sát (bảng 3.7) được 23 lượt xã, 70 lượt tổ TK&VV, 455 hộ vay vốn, cấp xã kiểm tra tổ TK&VV được 310 lượt, hộ vay vốn 4.153 lượt hộ (đạt 100%). Qua công tác kiểm tra, giám sát, Hội đã kịp thời nắm bắt được tình hình tăng gia, sản xuất và những vấn đề khó khăn mới phát sinh của các tổ TK&VV, của gia đình các hội viên, từ đó có các phương án tháo gỡ khó khăn cho tổ, cho hội viên, tham mưu và phối hợp với NHCSXH xử lý các trường hợp có nguy cơ nợ xấu.

Theo bảng 3.7, số hội viên có đơn xin vay vốn qua Hội đạt trên 25%. Công tác tư vấn, hướng dẫn của các tổ TK&VV cho các hội viên có nhu cầu vay vốn

được thực hiện nghiêm túc, chu đáo nên tất cả các hội viên có đơn xin vay vốn đều

55

3.3.2.3.Phối hợp với NHCSXH để thực hiện các nội dung công việc

Phối hợp xây dựng kênh dẫn vốn hiệu quả đến người thụ hưởng thông qua Tổ TK&VV và Điểm giao dịch tại xã. Phối hợp tổ chức tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho cán bộ Hội đoàn thể cấp dưới và Ban quản lý Tổ TK&VV. Trong 3 năm, Hội đã phối hợp với NHCSXH huyện thực hiện được 16 cuộc tập huấn nghiệp vụ, phổ biến chương trình cho vay với sự tham gia của 848 lượt người. (bảng 3.8)

Bảng 3.8. Sự tham gia của các cán bộ Hội phụ nữ trong các lớp tập huấn trong 3 năm

Đơn vị: Lượt người

Nội dung tập huấn

Số lớp tập huấn

Số lượt người tham gia (người) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội phụ nữ Tổ trưởng Tổ TK&VV Tổng 1.Phổ biến chương trình cho vay vốn ủy thác của các tổ chức tín dụng 13 234 455 689 2.Tập huấn nghiệp vụ quản lý vay vốn 3 54 105 159 Tổng 16 288 560 848 3.3.3.4. Kết quả kết nối qua Hội

Bảng 3.9. Đặc điểm các khoản cho vay ủy thácqua Hội LHPN

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tổng số vốn cho vay Triệu đồng 55.179 64.300 73.687 Số lượt hộ được vay

vốn Hộ 1.118 1.165 1.158

Mức vốn cho vay bình

quân/ lượt Triệu đồng 49 55 64

Lãi suất bình

quân/khoản vay %/năm 7,4 6,5 7

Kỳ hạn bình

quân/khoản vay tháng 62 67 86

56

Qua bảng 3.9 cho thấy, số hộ vay vốn ủy thác thông qua Hội LHPN tăng dần qua các năm, năm 2017 có 1241 hộ vay vốn với tổng số vốn được cho vay là 55.179 triệu đồng, năm 2019 có 1386hộ vay vốn (tăng 145 hộ) với tổng số vốn được cho vay là 73.687triệu đồng (tăng 18.508 triệu đồng). Mức vốn bình quân/lượt năm 2019 so với năm 2017 tuy có tăng nhưng còn thấp, chỉ đạt 64 triệu đồng/lượt, kỳ hạn bình quân/khoản vay đã được tăng lên và đạt 86 tháng. Lãi suất bình quân/khoản vay có sự tăng giảm qua các năm, phụ thuộc vào quy định chung và các chương trình các hộđăng ký vay, tuy nhiên, lãi suất bình quân năm 2019 đang ở mức 7%/năm làcòn tương đối cao.

Bảng 3.10. Kết quả cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị năm 2019

Chỉ tiêu Số dư nợ nhận ủy thác Số tổ tiết kiệm và vay vốn Số hộ còn dư nợ Nợ quá hạn Số tiền (tr.đồng) Cơ cấu (%) Số tiền (đồng) % Tổng 218.717 100 107 3.516 0 0 Hội Nông dân 80.964 37 41 1.274 0 0 Hội Liên hiệp phụ nữ 73.687 34 35 1.158 0 0 Hội Cựu Chiến binh 18.515 8 9 308 0 0

Đoàn thanh niên 45.552 21 22 776 0 0

Nguồn: Báo cáo của NHCSXH huyện Ba Chẽ năm 2019

Theo bảng số liệu 3.10, cho vay ủy thác qua Hội LHPN năm 2019 có số dư nợ là 73.687 triệu đồng, chiếm 34% tổng số dư nợ của tất cả các tổ chức chính trị trên địa bàn huyện, không có nợ quá hạn.Để đạt được kết quả này, hàng năm Hội LHPN cấp huyện và các chi Hội cấp xã đã chú trọng công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ của các chi Hội cấp xã, các tổ TK&VV, kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn được vay của các hội viên.

57

3.4. Thực trạng vay và sử dụng vốn vay của các hội viên Hội LHPN tại 3 xã được điều tra

Bảng 3.11. Thông tin cơ bản của hộ điều tra

TT Chỉ tiêu ĐVT Số Lượng Tỷ lệ (%) 1 Số hộđiều tra Hộ 90 100 2 Số nhân khẩu Người 405 100 3 Tuổi của chủ hộ Từ 20 – 45 Người 64 71,1 Từ 45 – 60 Người 24 26,7 Trên 60 Người 2 2,2 4 Giới tính của chủ hộ Nam Người 78 86,7 Nữ Người 12 13,3 5 Trình độ văn hoá (chủ hộ) Tiểu học Người 25 27,8 THCS Người 48 53,3 THPT Người 17 18,9 6 Diện tích đất canh tác 2ha- 5ha Hộ 12 13,3 5ha- 10ha Hộ 45 50 trên 10ha Hộ 33 36,7 7 Số lao động 1 Hộ 2 2 Hộ 19 3 Hộ 32 4 trở lên Hộ 37

8 Chủ hộ được tham gia đào tạo nghề nông nghiệp

Hộ

17 9 Mục đích sử dụng vốn vay

cho nông nghiệp

Hộ

73

10 Hộ nghèo Hộ 47

11 Nguồn vay từ ngân hàng chính sách

Hộ

90

58

Bảng 3.12. Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn vốn nghiệp Nông

Tiểu thủ công nghiệp Y tế,giáo dục Trả nợ dùng Tiêu Kind doanh, buôn bán Khác NHCSXH 60650 300 135 0 11120 1480 % 82.31 0.41 0.18 0.00 15.09 2.01

Căn cứ số liệu điều tra được tại bảng 3.11, lượng vốn vay phục vụ mục đích sử dụng trong nông nghiệp chiếm 82,31%. Qua kiểm tra các cuộc kiểm tra giám sát, 100% các hộ

Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay theo mục đích vay của hội viên được kiểm tra toàn bộ vốn vay đúng mục đích.

Đơn vị:% Diễn giải Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1. Sử dụng toàn bộ vốn vay đúng mục đích 100 100 100 2. Sử dụng một phần vốn vay đúng mục đích - - -

3. Sử dụng toàn bộ vốn vay ngoài

mục đích - - -

Tổng 100 100 100

Nguồn: Báo cáo hằng năm của Hội LHPN huyện Ba Chẽ năm 2017 -2019

Bảng 3.14. Đánh giá của hội viên số lượng vốn vay đáp ứng nhu cầu vay vốn

Đơn vị: %

Diễn giải Các xã nghiên cứu BQ

Lương Mông Đạp Thanh Thanh Sơn

1. Lượng vốn vay đáp ứng đủ so

với nhu cầu vay 35,41 28,43 39,57 34,47 2. Lượng vốn vay đáp ứng được

một phần nhu cầu vay vốn 44,32 42,35 37,64 41,44 3. Lượng vốn vay chưa đáp ứng

được nhu cầu vay vốn 20,27 29,22 22,79 24,09

59

Trong 3 xã nghiên cứu khảo sát thì xã Thanh Sơn là xã có tỷ lệ hộ vay có được lượng vốn vay đáp ứng đủ so với nhu cầu vay vốn cao nhất: 39,57%, tiếp đến là xã Lương Mông: 35,41% và xã Đạp Thanh: 28,43%; xã Đạp Thanh là xã có số hộ có lượng vốn vay chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn cao nhất: 29,22%.

Một phần của tài liệu KẾT NỐI CUNG -CẦU TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THÔNG QUA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH (Trang 61 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)