4.4.4.1. Các thông số chế độ khoan
Tuỳ thuộc vào cấp đường kính của lỗ khoan, cấp đất đá khoan qua và tuỳ thuộc vào từng loại lưỡi khoan mà ta có chế độ khoan phù hợp, nhằm thi công nhanh nhất, hạn chế sự cố xảy ra, đồng thời đảm bảo đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ của các lỗ khoan. Do đó các thông số chế độ khoan được xác định như sau:
* Áp lực lên đáy lỗ khoan
P = P0 m (KG) Trong đó:
P0: Áp lực lên một răng để phá huỷ đất đá, P0= 30 60KG. m: Số răng hợp kim chính trên vành lưỡi khoan,m = 9 12 răng.
Vậy P = 270 720 (KG)
- Đối với choòng khoan doa mở rộng đường kính, áp lực đáy được xác định theo công thức:
C = P0’. DTrong đó: Trong đó:
D: đường kính của choòng khoan (cm)
P0’: áp lực cần thiết lên một đơn vị đường kính choòng, KG Như vậy khi khoan đường kính Ф152mm thì:
C = (150 200).15,2=3285 4380(KG)Khi khoan đường kính Ф127mm thì: Khi khoan đường kính Ф127mm thì:
C = (150 200).12,7=2190 2920 (KG)Khi khoan đường kính Ф110mm thì: Khi khoan đường kính Ф110mm thì:
C = (150 200). 11= 1650 2200 (KG)
* Tốc độ khoan
Trong đó:
V: Vận tốc cắt gọt của lưỡi khoan (m/s) D: Đường kính của lưỡi khoan (m) Như vậy khi khoan đường kính Ф110mm thì: Lưỡi CT-1:
(vòng/phút)
Khi khoan doa mở rộng đường kính Ф127mm thì:
(vòng/phút) Khi khoan doa mở rộng đường kính Ф152mm thì:
(vòng/phút)
* Lưu lượng nước rửa
Lưu lượng nước rửa được tính theo công thức: Q = V.F Trong đó:
V: Vận tốc đi lên của dòng dung dịch (m/s). Theo kinh nghiệm V = 0,03 0,05 (m/s)
F: Diện tích khoảng trống hình vành khăn giữa lỗ khoan và cần khoan:
D: Đường kính lỗ khoan (m) d: Đường kính cần khoan (m)
Như vậy khi khoan đường kính Ф110mm lưu lượng nước rửa là:
Khi khoan đường kính Ф127mm thì:
Khi khoan đường kính Ф152mm thì:
*Chú ý
Khi khoan đất đá mềm rời ở phía trên phải trám xi măng chắc chắn phần miệng lỗ khoan. Khi khoan doa với tốc độ và áp lực bình thường, nhưng lưu lượng nước rửa phải lớn để đẩy mùn khoan lên.