1. Đại c−ơng.
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đ−ờng týp 2:
Bình th−ờng insulin có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự hằng định của glucose máu. Glucose máu tùy thuộc vào sự tiết insulin, thu nạp insulin ở các mô ngoại vi và ức chế chuyển glucogen thành glucose ở gan.
Cơ chế sinh lý bệnh liên quan mật thiết với nhau trên những bệnh nhân đái tháo đ−ờng týp 2 là rối loạn tiết insulin và sự đề kháng insulin.
Nhiều nghiên cứu cho thấy ở những bệnh nhân đái tháo đ−ờng týp 2 không thừa cân có biểu hiện giảm tiết insulin là chính, ng−ợc lại đái tháo đ−ờng týp 2 có béo phì thì tình trạng kháng insulin lại là chính.
+ Rối loạn tiết insulin:
Khi mới bị đái tháo đ−ờng týp 2 thì insulin có thể bình th−ờng hoặc tăng lên nh−ng tốc độ tiết insulin chậm và không t−ơng xứng với mức tăng của glucose máu. Nếu glucose máu vẫn tiếp tục tăng thì ở giai đoạn sau, tiết insulin đáp ứng với glucose sẽ trở nên giảm sút hơn. Nguyên nhân là do ảnh h−ởng độc của việc tăng glucose máu đối với tế bào bêta.
+ Kháng insulin:
- Cơ chế của kháng insulin hiện nay ch−a rõ. Tuy nhiên ng−ời ta thấy rằng: khả năng là do bất th−ờng tại các vị trí tr−ớc, sau và ngay tại thụ thể insulin ở mô đích. Giảm số l−ợng thụ thể insulin là yếu tố bất th−ờng tại thụ thể hoặc có kháng thể kháng thụ thể insulin là yếu tố ức chế tr−ớc thụ thể.
- Do giảm hoạt tính của tyrosine kinase của vùng sau thụ thể insulin làm cho insulin khi gắn vào thụ thể không phát huy đ−ợc tác dụng sinh học. Vì vậy không kích thích đ−ợc việc vận chuyển glucose vào tế bào. Mặt khác sự tăng tiết các hormon đối kháng với insulin nh−: GH (growth hormon- hormon tăng tr−ởng), glucocorticoid, catecholamin, thyroxin đều gây ảnh h−ởng sau thụ thể insulin.
Insulin kiểm soát cân bằng đ−ờng huyết qua 3 cơ chế phối hợp, mỗi cơ chế rối loạn có thể là nguyên nhân dẫn đến kháng insulin:
. insulin ức chế sản xuất glucose từ gan.
. insulin kích thích dự trữ glucose ở tổ chức cơ. . insulin kích thích dự trữ glucose ở các cơ quan.