Đái tháo đ−ờng thứ phát:

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 9 doc (Trang 36 - 37)

1. Đại c−ơng.

1.2.1. Đái tháo đ−ờng thứ phát:

+ Do bệnh lý tại tụy:

- Viêm tụy mạn tính, vôi hoá tụy: có thể xuất hiện đái tháo đ−ờng trong 30% các tr−ờng hợp, tiến triển chậm, cần phải dùng đến insulin, nguy cơ hay gặp là hạ đ−ờng huyết (nguyên nhân do thiếu glucagon là một hormon làm tăng đ−ờng huyết hoặc ở những ng−ời nghiện r−ợu, vì r−ợu sẽ làm ức chế tân tạo đ−ờng, dễ gây hạ đ−ờng huyết, nhất là khi bệnh nhân không ăn.

- Viêm tụy cấp gây đái tháo đ−ờng thoáng qua, sau điều trị khỏi đ−ờng huyết về bình th−ờng.

- Ung th− tụy.

- Phẫu thuật cắt bỏ bán phần hoặc toàn phần tuyến tụy. + Do bệnh lý tại gan:

- Gan nhiễm sắt (hemosiderin).

- Lắng đọng sắt ở các tiểu đảo β-Langerhans gây bất th−ờng về tiết insulin. - Xơ gan đẫn đến đề kháng insulin.

+ Do một số các bệnh nội tiết:

- C−ờng sản, u thùy tr−ớc tuyến yên hoặc vỏ th−ợng thân (bệnh cushing hay hội chứng cushing).

- C−ờng sản hoặc u tủy th−ợng thân sẽ làm tăng tiết cathecolamin (hội chứng pheocromocytoma)

- Basedow.

- C−ờng sản hoặc khối u tế bào anpha đảo Langerhans làm tăng tiết hormon tăng đ−ờng huyết (glucagon).

- Khối u tiết somatostatin, aldosterol có thể gây đái tháo đ−ờng, nguyên nhân do khối u ức chế tiết insulin. Nếu phẫu thuật cắt khối u thì đ−ờng huyết sẽ giảm.

+ Đái tháo đ−ờng do thuốc:

- Do điều trị bằng corticoid kéo dài.

- Do dùng các thuốc lợi tiểu thải muối nh−: hypothiazit, lasix liều cao, kéo dài sẽ gây mất kali. Thiếu kali dẫn đến ức chế tuyến tụy giải phóng insulin và làm tăng đ−ờng huyết.

- Hormon tuyến giáp.

- Thuốc tránh thai: ở một số phụ nữ dùng thuốc tránh thai xuất hiện tăng đ−ờng máu (tuy nhiên cơ chế ch−a rõ).

- Interferon α: có thể bị đái tháo đ−ờng vì có kháng thể kháng lại đảo tụy. - Vacor: là một loại thuốc diệt chuột có thể phá huỷ tế bào β.

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 9 doc (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)