Nội dung chính:

Một phần của tài liệu Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 môn ngữ văn đề 21 đến 30 (Trang 38 - 40)

+ Đất nước có từ bao giờ ?

Đất Nước vốn là giá trị bền vững, vĩnh hằng; ĐấtNước được tạo dựng, bồi đắp qua nhiều thế hệ, được truyền Nước được tạo dựng, bồi đắp qua nhiều thế hệ, được truyền

từ đời này, sang đời khác: Khi ta lớn lên Đất Nước đã córồi. rồi.

Hai từ “Đất Nước” được viết hoa một cách trangtrọng. Đó là cách mà nhà thơ thể hiện niềm tự hào và lòng trọng. Đó là cách mà nhà thơ thể hiện niềm tự hào và lòng thành kính trước Đất Nước của mình.

Đại từ "ta" có thể hiểu là bất cứ người Việt Nam nàotrong bất cứ thời kì nào. Khi "ta" cất tiếng khóc chào trong bất cứ thời kì nào. Khi "ta" cất tiếng khóc chào đời, khi ta lớn lên, Đất Nước đã hiện hữu.

-> Như vậy, Đất Nước có từ trước, từ lâu đời, trước khita sinh ra, luôn hiện hữu để bao bọc, trở che, nuôi dưỡng ta sinh ra, luôn hiện hữu để bao bọc, trở che, nuôi dưỡng mỗi người dân đất Việt.

+ Quá trình hình thành Đất Nước:

++ Gắn liền với phong tục, tập quán lâu đời của dântộc: tộc:

Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn.

Phong tục ăn trầu của những người bà, người mẹ. Gợi tanhớ về sự tích "Trầu cau" nhắc nhớ ta về nghĩa tình nghĩa nhớ về sự tích "Trầu cau" nhắc nhớ ta về nghĩa tình nghĩa anh em hòa thuận, sum vầy cùng phong tục dùng miếng trầu, quả cau trong các lễ cưới hỏi, dặm ngõ xưa.

Phong tục để tóc dài, búi tóc sau đầu của những người phụnữ Việt xưa đã trở thành biểu tượng của nét đẹp văn hóa: nữ Việt xưa đã trở thành biểu tượng của nét đẹp văn hóa:

Tóc mẹ thì búi sau đầu.

++ Gắn liền với những nét văn hóa độc đáo của chaông: ông:

Văn hoá ứng xử đẹp đẽ của dân tộc ta: Cha mẹthương nhau bằng gừng cay muối mặn. thương nhau bằng gừng cay muối mặn.

Văn hóa đặt tên con bằng những vật dụng quen thuộc,thông thường, gần gũi: Cái kèo, cái cột thành tên. thông thường, gần gũi: Cái kèo, cái cột thành tên.

++ Gắn liền với truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đờicủa người Việt Nam: của người Việt Nam:

Truyền thống đánh giặc giữ nước của Thánh Gióngvà của các thế hệ người Việt: Đất Nước lớn lên khi dân và của các thế hệ người Việt: Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.

Truyền thống chăm chỉ, cần cù lao động của nền vănminh lúa nước: minh lúa nước:

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàngĐất Nước có từ ngày đó… Đất Nước có từ ngày đó…

-> Như vậy, mỗi câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm đềuphảng phất trong đó những ý, những tứ của ca dao dân ca phảng phất trong đó những ý, những tứ của ca dao dân ca hay những chi tiết nào đó của thần thoại cổ tích. Từ đó, Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm được hiện thực thông qua thế giới kì ảo của văn hóa dân gian, liên tưởng đến một khái

niệm, một bình diện, một tiêu chí nào đó để làm ra ĐấtNước: văn hóa, phong tục, truyền thống yêu nước....giúp ta Nước: văn hóa, phong tục, truyền thống yêu nước....giúp ta thấy được quá trình hình thành Đất Nước vừa xa xôi nhưng cũng rất đỗi bình dị, gần gũi.

+ Đất Nước là một từ ghép luôn khéo léo kết hợp vớidanh từ chỉ người (anh, em, mẹ, bà, ta), cảnh vật (cánh danh từ chỉ người (anh, em, mẹ, bà, ta), cảnh vật (cánh đồng, dòng sông, núi, biển), sự vật hữu hình (hạt gạo, miếng trầu, hàng tre), sự vật vô hình ta không thể nhìn thấy nhưng có thể cảm nhận được nó (đạo lí, nghĩa tình, tình yêu đôi lứa). Như vậy, Đất Nước là những gì gần gũi, quen thuộc gắn bó sâu sắc trong cuộc sống hằng ngày của nhân dân.

=> Chín câu đầu, Đất Nước được cảm nhận ở phươngdiện văn hóa và lịch sử hình thành. Đó là hình tượng đất diện văn hóa và lịch sử hình thành. Đó là hình tượng đất nước có từ lâu đời, gắn bó trong cái gần gũi, hằng ngày của nhân dân.

Một phần của tài liệu Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 môn ngữ văn đề 21 đến 30 (Trang 38 - 40)