ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau:

Một phần của tài liệu Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 môn ngữ văn đề 21 đến 30 (Trang 41 - 45)

Đọc đoạn thơ sau:

Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôiChưa xóm mạc đã bắt đầu ngọn gió Chưa xóm mạc đã bắt đầu ngọn gió Thổi không yên suốt dọc dài lịch sử Qua đất đai và đời sống con người. Gió gieo tung những hạt giống trên tay

Giọt nước mắt mau khô, tiếng gọi đò vọng mãiVầng trán với bể khơi chung gió ấy Vầng trán với bể khơi chung gió ấy

Ở nơi đâu cũng tới được chân trời.Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi Như tiếng gọi ngàn đời không khuất phục

Đất nước giống như con thuyền xuyên gió mạnhNhững mối tình trong gió bão tìm nhau. Những mối tình trong gió bão tìm nhau.

(Trích Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi, Lưu Quang Vũ)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1: Xác định thể thơ được sử dụng trong văn bản.

Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả đã so sánh hình ảnh đất nước với hình ảnh nào?Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong khổ thơ sau: Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong khổ thơ sau:

Gió gieo tung những hạt giống trên tay

Giọt nước mắt mau khô, tiếng gọi đò vọng mãiVầng trán với bể khơi chung gió ấy Vầng trán với bể khơi chung gió ấy

Ở nơi đâu cũng tới được chân trời.

Câu 4: Cảm nhận của anh/ chị về tình cảm của nhà thơ được gửi gắm qua đoạn trích? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về điều bản thân cần làm để thể hiện niềm tự hào chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về điều bản thân cần làm để thể hiện niềm tự hào dân tộc.

Câu 2. (5,0 điểm)

Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hailần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không cócây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.

Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khoẻ như vậy. Cạnh một cây xà nu mớingã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thắng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mai ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rấtnhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…

Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khácngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời. ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.

(Trích Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12,Tập hai, tr 38, NXB Giáo dụcViệt Nam, 2008) Việt Nam, 2008) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng cây xà nu trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét bút pháp miêu tả thiên nhiên của nhà văn Nguyễn Trung Thành.

MA TRẬN TT Kĩ năng TT Kĩ năng Mức độ nhận thức Tổng % Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

cao Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Số câu hỏi Thời gian (phút) 1 Đọc hiểu 15 10 10 5 5 5 0 0 04 20 30 2 Viết đoạn văn nghị luận xã hội 5 5 5 5 5 5 5 10 01 25 20 3 Viết bài nghị luận văn học 20 10 15 10 10 20 5 35 01 75 50 Tổng 40 25 30 20 20 30 10 45 06 120 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100

Lưu ý:

- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.

- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn chấm.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Phần Câu Nội dung Điểm

I

ĐỌC HIỂU 3,0

1 Thể thơ: Tự do 0,75

2 Tác giả đã ví hình ảnh đất nước mình với hình ảnh conthuyền xuyên gió mạnh. thuyền xuyên gió mạnh.

0,75

3 - Biện pháp liệt kê: những hạt giống trên tay, giọt nước mắt

mau khô, tiếng gọi đò vọng mãi, vầng trán với bể khơi.

- Tác dụng:

+ Khổ thơ cho thấy hình ảnh ngọn gió quê hương đã mangđến biết bao điều kì diệu, thổi những hạt giống đi xa, gieo đến biết bao điều kì diệu, thổi những hạt giống đi xa, gieo trồng trên mảnh đất xanh tươi; làm khô những giọt nước mắt đau buồn bởi cuộc sống còn bao đắng cay, vất vả; làm ngân vang tiếng gọi đò tha thiết trên mỗi dòng sông; làm căng cánh buồm người dân chài ra khơi đánh lưới...

+ Qua những lời thơ, ta thấy được niềm xúc động, tình cảmbiết ơn và tự hào về quê hương đất nước. biết ơn và tự hào về quê hương đất nước.

+ Việc sử dụng phép tu từ liệt kê khiến cho lời thơ nhịpnhàng, giàu hình ảnh, gợi cảm. nhàng, giàu hình ảnh, gợi cảm.

4 Thí sinh có cách cảm nhận riêng, hợp lí về tình cảm của

nhà thơ gửi gắm qua đoạn trích, miễn sao phù hợp. Có thểtham khảo: tham khảo:

Một phần của tài liệu Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 môn ngữ văn đề 21 đến 30 (Trang 41 - 45)