Dù ở đâu, khi nào, làm nghề gì cũng luôn sống và cống hiến hết mình cho những giá trị tốt đẹp vì cộng đồng.

Một phần của tài liệu Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 môn ngữ văn đề 21 đến 30 (Trang 45 - 48)

hiến hết mình cho những giá trị tốt đẹp vì cộng đồng.

1,0

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

0,25

e. Sáng tạo

Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mớimẻ. mẻ.

2 Cảm nhận về đoạn trích trong truyện ngắn "Rừng xànu". Từ đó, nhận xét bút pháp miêu tả thiên nhiên của nu". Từ đó, nhận xét bút pháp miêu tả thiên nhiên của nhà văn Nguyễn Trung Thành.

5,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề,Kết bài khái quát được vấn đề. Kết bài khái quát được vấn đề.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.

Vẻ đẹp hình tượng cây xà nu, qua đó thấy được bút phápmiêu tả thiên nhiên của nhà văn Nguyễn Trung Thành. miêu tả thiên nhiên của nhà văn Nguyễn Trung Thành.

0,5

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.

Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vậndụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau:

* Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trung Thành, tácphẩm "Rừng xà nu" và đoạn trích miêu tả hình tượng cây phẩm "Rừng xà nu" và đoạn trích miêu tả hình tượng cây xà nu.

0,5

*Cảm nhận đoạn trích:- Khái quát chung: - Khái quát chung:

Đây là đoạn mở đầu thiên truyện miêu tả cảnh rừng xà nubạt ngàn trong "tầm đại bác" của giặc đang "ưỡn tấm ngực bạt ngàn trong "tầm đại bác" của giặc đang "ưỡn tấm ngực lớn" ra "che trở cho làng". Đây cũng là bức tranh thu nhỏ về làng Xô Man, về mảnh đất Tây Nguyên thời chống Mỹ ác liệt, từ đó thấy được phẩm chất người dân Tây Nguyên anh dũng, khát khao độc lập, tự do.

- Nội dung chính:

+ Cây xà nu mang nét nghĩa tả thực, là loại cây gắn bó mậtthiết với cuộc sống của con người Tây Nguyên: thiết với cuộc sống của con người Tây Nguyên:

++ Cây xà nu có mặt trong đời sống hàng ngày của ngườidân làng Xô Man như tự ngàn đời qua: lửa xà nu "cháy rần dân làng Xô Man như tự ngàn đời qua: lửa xà nu "cháy rần rật" trong mỗi bếp, trong đống lửa ở nhà rưng tập hợp dân làng; khói xà nu xông bảng nứa để Mai và Tnú học chữ; khi Tnú trở về đơn vị, cụ Mết, Dít và bé Heng đưa anh ra đến rừng xà nu gần con nước lớn...

++ Cây xà nu tham dự vào những sự kiện trọng đại của dânlàng Xô Man: ngọn đuốc xà nu dẫn đường cho cụ Mết vào làng Xô Man: ngọn đuốc xà nu dẫn đường cho cụ Mết vào rừng lấy vũ khí đã giấu kĩ chuẩn bị cho cuộc nổi dậy; giặc đốt bàn tay Tnú bằng giẻ tẩm nhựa xà nu và cũng chính từ cảnh tượng đau thương ấy dân làng Xô Man đã nổi dậy để rồi "đống lửa xà nu lớn giữa nhà" soi rõ "xác mười tên lính giực ngổn ngang"...

++ Cây xà nu gắn với cuộc sống của người dân làng Xô

Man đến mức nó đã thấm sâu vào nếp nghĩ của họ: ấy làkhi Tnú cảm nhận về cụ Mết - ngực "căng như một cây xà khi Tnú cảm nhận về cụ Mết - ngực "căng như một cây xà nu lớn". Và trong câu chuyện cụ Mết kể về cuộc đời Tnú, cụ Mết cũng nói tới cây xà nu với tất cả tình yêu thương gần gũi xen lẫn tự hào "không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta". Cây xà nu đã trở thành một phần máu thịt trong đời sống vật chất và tinh thần của mảnh đất này.

+ Cây xà nu mang nghĩa tượng trưng, tượng trưng cho sốphận và phẩm chất của người Tây Nguyên trong chiến phận và phẩm chất của người Tây Nguyên trong chiến tranh cách mạng:

++Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do đạn đạibác của kẻ thù: Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây bác của kẻ thù: Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn tượng trưng cho những mất mát đau thương mà dân làng Xô Man nói riêng và người dân Tây Nguyên nói chung đã phải trải qua trong cuộc chiến đấu.

++ Đặc tính ham ánh sáng của cây xà nu: Cũng có ít loạicây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thắng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng tượng trưng cho niềm khát khao tự do, lòng tin vào lí tưởng cách mạng của người dân Tây Nguyên, của đồng bào miền Nam trong cuộc kháng chiến.

++ Khả năng sinh sôi và hổi sinh mãnh liệt của cây xà nu

Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn, năm cây conmọc lên... gợi nghĩ đến nhiều thế hệ nối tiếp của người dân mọc lên... gợi nghĩ đến nhiều thế hệ nối tiếp của người dân Tây Nguyên đoàn kết bên nhau đứng lên làm cách mạng. ++ Sự tồn tại kì diệu của rừng xà nu qua những hành động hủy diệt của kẻ thù: Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rấtnhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng… tượng trưng cho sức sống bất diệt, sự bất khuất, kiên cường và sự vươn lên mạnh mẽ của con người Tây Nguyên trong cuộc chiến mất còn với kẻ thù.

-> Không chỉ ở đoạn văn mở đầu mà càng đi sâu vào nộidung của tác phẩm, người đọc lại càng tìm thấy sức sống dung của tác phẩm, người đọc lại càng tìm thấy sức sống bất diệt của cây xà nu, một loài cây đáng quý dù bom đạn tàn phá, cày nát đồi xà nu, rừng xà nu nhưng qua lời nói khẳng định của cụ Mết: Không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta. Cây mẹ ngã, cây con mọc lên. Đố nó giết hết rừng xà nu này. Lời nói dứt khoát khẳng định của cụ Mết càng cho ta thấy rõ sức sống mãnh liệt bền vững của cây xà nu, cũng là sức sống kiên cường, bất khuất của người dân Tây Nguyên qua hai thời kì đấu tranh chống Pháp và chống Mỹ.

Một phần của tài liệu Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 môn ngữ văn đề 21 đến 30 (Trang 45 - 48)