Kiểm định mô hình cấu trúc và giả thuyết 1 Kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu Phân tích sự ảnh hưởng của những người có ảnh hưởng về thời trang đến dự định mua hàng của người tiêu dùng (Trang 39 - 44)

IX. Đánh giá về dự PIN

4.4 Kiểm định mô hình cấu trúc và giả thuyết 1 Kiểm định giả thuyết

4.4.1 Kiểm định giả thuyết

Bằng việc sử dụng phân tích Bootrapping với 5,000 lần lặp lại mẫu, kết quả từ Bảng 4.6 cho thấy mối quan hệ giữa các yếu tố nhận thức về sự tín nhiệm, lòng tin, khả năng kiểm soát hành vi, tiêu chuẩn chủ quan ảnh, nhận thức về tính chuyên gia, tính tương đồng ảnh hưởng đến thái độ đối với người có tầm ảnh hưởng, thái độ đối với thương hiệu và dự định mua hàng. Ý nghĩa thống kê của từng mối quan hệ được thể hiện thông qua giá trị T-statistic và P-value cụ thể như sau:

Giả thuyết H1: Nhận thức về sự tín nhiệm có tác động tích cực đến thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang (β=0.105, p>0.05). Vì vậy, giả thuyết H1 bị bác bỏ.

Giả thuyết H2: Lòng tin có tác động tích cực đến thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang (β=0.070, p>0.05). Vì vậy, giả thuyết H2 bị bác bỏ.

Giả thuyết H3: Khả năng kiểm soát hành vi có tác động tích cực đến thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang (β=0.171, p<0.05). Vì vậy giả thuyết H3 được chấp nhận.

Giả thuyết H4: Tiêu chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang (β=0.078, p<0.1). Vì vậy giả thuyết H4 được chấp nhận.

Giả thuyết H5: Nhận thức về tính chuyên gia có tác động tích cực đến thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang (β=0.187, p<0.05). Vì vậy giả thuyết H5 được chấp nhận.

Giả thuyết H6: Tính tương đồng có tác động tích cực đến thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang (β=0.359, p<0.05). Vì vậy giả thuyết H6 được chấp nhận.

Giả thuyết H7: Thái độ của người tiêu dùng với người có ảnh hưởng về thời trang có tác động tích cực đến thái độ thương hiệu (β=0.649, p<0.05). Vì vậy giả thuyết H7 được chấp nhận.

động tích cực đến dự định mua hàng (β=0.668, p<0.05). Vì vậy giả thuyết H8 được chấp nhận. Giả thuyết H9: Thái độ đối với thương hiệu có tác động tích cực đến dự định mua hàng (β=0.116, p<0.05). Vì vậy giả thuyết H9 được chấp nhận.

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định mô hình cấu trúc Mối quan hệ trực tiếp

(Direct effect) Hệ số hồiquy β Std.D T Values P Values

Kết quả kiểm định giả

thuyết

H1: Nhận thức về

sự tín nhiệm → Thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang

0.105 0.070 1.434 0.151 Bác bỏ

H2: Lòng tin → Thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang

0.070 0.060 1.184 0.237 Bác bỏ

H3: Khả năng kiểm soát hành vi→ Thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang

0.171 0.058 2.947 0.003*** Chấp nhận

H4: Tiêu chuẩn chủ quan → Thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang

0.078 0.047 1.676 0.094* Chấp nhận

H5: Nhận thức tính chuyên gia → Thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang

0.187 0.062 2.948 0.003*** Chấp nhận

H6: Tính tương đồng → Thái độ đối với người có ảnh hưởng về thời trang

0.359 0.061 5.962 0.000*** Chấp nhận

H7: Thái độ của người tiêu dùng với người có ảnh hưởng về thời trang → Thái độ đối với thương hiệu

H8: Thái độ của người tiêu dùng với người có ảnh hưởng về thời trang → Dự định mua hàng

0.668 0.053 12.670 0.000*** Chấp nhận

H9: Thái độ đối với thương hiệu →Dự

định mua hàng 0.116 0.060 1.976 0.048** Chấp nhận

g 4.6. Kết quả kiểm định mô hình cấu trúc

Chú thích: ***, **, * tương tứng với các mức ý nghĩa < 0.01 (1%), p-value 0.01-0.05 (5%) và p- value từ 0.05-0.1 10%.

Mô hình hồi quy tuyến tính của nghiên cứu có thể được hiểu như sau:

ATTIN = β0 + 0.171*PBC + 0.078*SUBN + 0.187*EXP + 0.359*CONG + ε ATTBR = β0 + 0.649*ATTIN + ε

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định mối quan hệ trung gian

Mối quan hệ không trực tiếp (indirect effect) Hệ số hồi quy (β) Std.D T-Values P-Value CONG→ATTIN →ATTBR→PIN 0.027 0.015 1.868 0.062* SUBN→ATTIN→ PIN 0.052 0.032 1.661 0.097* ATTIN→ATTBR →PIN 0.075 0.039 1.945 0.052* SUBN→ATTIN→ ATTBR 0.051 0.030 1.688 0.091* EXP→ATTIN→A TTBR 0.122 0.042 2.863 0.004***

CONG→ATTIN →ATTBR 0.233 0.042 5.630 0.000*** CONG→ATTIN →PIN 0.240 0.045 5.353 0.000*** EXP→ATTIN→ PIN 0.125 0.043 2.838 0.005*** PBC→ATTIN→A TTBR 0.111 0.038 2.931 0.003*** PBC→ATTIN→ PIN 0.114 0.039 2.915 0.004***

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định mối quan hệ trung gian

*Chú thích :Chỉ số hồi quy (B) là cột Sample Mean (M)

Chú thích: ***, **, * tương tứng với các mức ý nghĩa < 0.01 (1%), p-value 0.01-0.05 (5%) và p-value từ 0.05-0.1 (10%).

Một phần của tài liệu Phân tích sự ảnh hưởng của những người có ảnh hưởng về thời trang đến dự định mua hàng của người tiêu dùng (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w