THỰC TRẠNG BAO THANH TỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Microsoft word LVTN BAO THANH TOAN (Trang 37 - 40)

- Bao thanh tốn nội địa( Domestic factoring): Là nghiệp vụ bao thanh tốn dựa trên hợp đồng mua bán hàng hố trong đĩ bên bán hàng và bên mua

THỰC TRẠNG BAO THANH TỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1. Việc thực hiện bao thanh tốn ở một số nước trên thế giới và những lợi ích, hạn chế va rủi ro trong hoạt động bao thanh tốn: những lợi ích, hạn chế va rủi ro trong hoạt động bao thanh tốn:

2.1.1. Việc thực hiện bao thanh tốn ở một số nước trên thế giới

Hiện nay, việc thanh tốn xuất nhập khẩu vẫn được thực hiện dưới nhiều hình thức truyền thống khác nhau: thư tín dụng (L/C), nhờ thu (collection), ghi sổ (open account)….Song qua thực tiễn hàng chục năm áp dụng, đến giữa những năm 90 của thập niên trước, các phương thức thanh tốn trên đã bộc lộ những hạn chế, những nhược điểm, phát sinh những bất hợp lý trong trình tự thực hiện , từ đĩ dẫn đến một xu thế thanh tốn theo một hình thức mới đang phát triển với tốc độ nhanh trên tồn thế giới, đĩ là Factoring. Ngày nay, dịch vụ bao thanh tốn đã được áp dụng rộng rãi tại1 60 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, cụ thể là ở 29 quốc gia Châu Âu, 10 quốc gia Châu Mỹ, 3 quốc gia Châu Phi, 2 quốc gia Châu Đại Dương và 16 quốc gia, vùng lãnh thổ Châu Á. Riêng khối ASEAN đã cĩ 4 nước tham gia cung ứng dịch vụ này là Malaysia, Indonesia, Singapore và Thái Lan.

Nguyên nhân chính cho sự phát triển của dịch vụ bao thanh tốn tại các nước Châu Á là nhu cầu đẩy mạnh xuất khẩu của các nước trong khu vực và sức ép từ các đối tác nhập khẩu quốc tế mong muốn cĩ một phương thức thanh tốn cởi mở hơn, ví dụ như phương thức thanh tốn ghi sổ. Do đĩ, theo dự đốn của nhiều chuyên gia, bao thanh tốn-một phương thức hỗn hợp của thanh tốn, tín dụng và bảo hiểm – sẽ trở thành một xu thế tất yếu trong thương mại quốc tế bởi vì dịch vụ này cho phép người bán tuy chấp nhận để người mua trả chậm (tương tự ghi sổ – open account hay cịn gọi là thanh tốn trả sau) nhưng vẫn được nhận

tiền thanh tốn ngay sau khi giao hàng (tương tự thanh tốn tiền mặt ngay khi giao hàng – cash on delivery). Ngồi ra người bán cịn được đảm bảo rủi ro tín dụng khi người mua khơng thanh tốn (với điều kiện khơng cĩ tranh chấp giữa người mua và người bán) và được giảm bớt gánh nặng khi khơng phải theo dõi và địi tiền các khoản phải thu. Người mua thì được lợi vì khơng phải thanh tốn tiền hàng ngay và chỉ thanh tốn khi hàng hĩa/dịch vụ thực sự đáp ứng các yêu cầu của hợp đồng mua bán đã ký kết giữa hai bên mua và bán.

Trên thế giới đến tháng 5.2005 đã cĩ hơn 1.003 đơn vị bao thanh tốn và hoạt động đạt doanh số hơn 800 tỷ EUR bao thanh tốn trong nước, 80 tỷ EUR bao thanh tốn xuất – nhập khẩu, và đã cĩ khoảng 60 quốc gia tham gia vào hiệp hội bao thanh tốn thế giới với tổng số thành viên là 196 thành viên. Theo số liệu vừa được cập nhật của FCI (Factors Chain International), năm 2005 doanh số bao thanh tốn trên thế giới đạt 1.016.547 triệu Euro, tăng 18% so năm 2004.

Bảng 2.1: Doanh số bao thanh tốn trên thế giới

Đơn vị tính: Triệu Euro

Nguồn: www.Factor-chain.com

Năm Nội địa Quốc tế Tổng số

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (ước) 26.672 33.392 44.843 41.023 42.916 47.735 68.265 79.840 429.834 523.485 578.997 644.659 681.281 712.657 791.950 857.098 456.506 556.877 623.840 685.682 724.197 760.392 860.215 936.938

Các thị trường bao thanh tốn lớn nhất gồm cĩ thị trường Anh (doanh số 184 tỷ EUR), thứ hai là thị trường Ý (121 tỷ EUR), thị trường Mỹ xếp thứ 3 (81.8 tỷ EUR), tiếp theo là Pháp (81.6 tỷ EUR) và Nhật (72 tỷ EUR).

Bảng 2.2: 5 thị trường đứng đầu trong lĩnh vực bao thanh tốn

Đơn vị tính: Triệu Euro 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Anh 84.255 103.200 123.770 136.080 156.706 160.770 184.520 Ý 75.319 88.000 110.000 124.823 134.804 132.510 121.000 Mỹ 70.059 88.069 102.268 101.744 91.143 80.696 81.860 Pháp 44.255 53.100 52.450 67.660 67.398 73.200 81.600 Nhật 38.980 55.347 58.473 61.566 50.380 60.550 72.535

Nguồn: www.Factor-chain.com

Bảng 2.3: Doanh thu về bao thanh tốn của các châu lục trên thế giới

Đơn vị tính: Triệu Euro 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Châu Âu 295.799 352.214 414.383 468.326 523.851 546.935 612.504 Châu Á 61.722 78.775 69.865 76.078 69.850 89.096 111.614 Châu Mỹ 91.325 111.134 126.517 127.157 115.301 104.542 110.094 Châu Úc 3.481 5.284 7.420 8.320 9.992 13.979 18.417 Châu Phi 4.198 5.470 5.655 5.801 6.203 5.840 7.856 Tổng 456.506 556.877 623.840 685.682 724.197 760.392 860.215

Từ những số liệu trên cĩ thể thấy khu vực châu Âu là thị trường hoạt động mạnh nhất về lĩnh vực này với doanh số gấp 6 lần khu vực đứng thứ 2 (châu Á) và cĩ 3 đại diện là Anh, Ý, Pháp trong số 5 thị trường cĩ doanh số cao nhất thế giới, 2 vị trí cịn lại giành cho châu Á và châu Mỹ. Điều này thực ra cũng dễ hiểu bởi vì mặc dù nguồn gốc sử dụng nghiệp vụ bao thanh tốn theo một số tài liệu là bắt đầu từ châu Mỹ, cụ thể là ở Mỹ, nhưng những thương nhân đầu tiên nghĩ ra và sử dụng nghiệp vụ này chính là các thương nhân châu Âu trong quá trình họ thực hiện các giao dịch buơn bán từ châu Âu sang Mỹ sau khi C. Columbus tìm ra vùng lục địa mới này. Vì một số khĩ khăn nhất định khi buơn bán như khoảng cách địa lý quá xa, phương tiện di chuyển bằng đường biển lại mất nhiều thời gian nên một số thương nhân châu Âu đã đứng ra nhận nhiệm vụ của một người mơi giới (mà sau này được gọi là Factors) để đi thu giúp các khoản nợ cho các thương nhân khác và được hưởng hoa hồng. Khi những khĩ khăn nhất định trong việc giao thương được giải quyết thì họ phát triển nghiệp vụ này theo một hướng mới và gần với hình thức hiện đại của nghiệp vụ bao thanh tốn ngày nay hơn.

Một phần của tài liệu Microsoft word LVTN BAO THANH TOAN (Trang 37 - 40)