- Bao thanh tốn nội địa( Domestic factoring): Là nghiệp vụ bao thanh tốn dựa trên hợp đồng mua bán hàng hố trong đĩ bên bán hàng và bên mua
5 thị trường đứng đầu trong lĩnh vực bao thanh tốn
2.1.2. Lợi ích, hạn chế và rủi ro trong hoạt đơng bao thanh tố n:
2.1.2.1.Lợi ích bao thanh tốn:
„ Những lợi ích mà nhà xuất khẩu (doanh nghiệp bán hàng) cĩ được khi tham gia bao thanh tốn:
Trước hết, bao thanh tốn cung cấp những khoản vay vốn lưu động cho khách hàng để hỗ trợ sự phát triển nhanh chĩng và hỗ trợ mang tính chất thời vụ. Như đã nêu trên, ngay sau khi gửi chi tiết hố đơn địi tiền cho bao thanh tốn
xuất khẩu, nhà xuất khẩu sẽ nhận được ngay khoản tiền ứng trước từ bao thanh tốn xuất khẩu. Như vậy, nhà xuất khẩu sẽ khơng bị đọng vốn mà cĩ ngay một khoản vốn lưu động cần thiết cho hoạt động kinh doanh.
Tham gia bao thanh tốn nhà xuất khẩu sẽ nhận được nguồn tài trợ chính linh hoạt từ đơn vị bao thanh tốn bời đi kèm với mối quan hệ bao thanh tốn, các đại lý bao thanh tốn cũng cĩ thể cung cấp tín dụng hàng hố lưu kho, tài trợ thiết bị và tín dụng bất động sản cho khách hàng. Nĩi chung, đơn vị bao thanh tốn và nhà xuất khẩu thoả thuận áp dụng hoặc khơng áp dụng các biện pháp bảo đảm cho hoạt động bao thanh tốn. Song, thơng thường, đơn vị bao thanh tốn khơng địi hỏi “các bảo đảm” mà họ chỉ mua các khoản phải thu. Do đĩ, nếu đơn vị bao thanh tốn khơng yêu cầu nhà xuất khẩu phải cĩ tài sản đảm bảo cho hoạt động bao thanh tốn thì rõ ràng là vơ cùng cĩ lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu. Điều này cũng cĩ nghĩa là tài trợ trong bao thanh tốn tăng cùng với sự tăng trưởng chứ khơng phải là áp đặt “các hạn mức” dựa trên tài sản đảm bảo như nghiệp vụ tín dụng mà các Ngân hàng vẫn đang cung cấp cho doanh nghiệp.
Bao thanh tốn truyền thống cho phép khách hàng vay tiền ngay lập tức dựa trên số lượng bán hàng của họ, trong khi đồng thời cũng cho phép khách hàng của họ cĩ thời hạn bán hàng bình thường. Kết quả là luồng tiền mặt của khách hàng bao thanh tốn tăng do thời hạn bán hàng. Điều này cho phép khách hàng bao thanh tốn lợi dụng được lợi thế chiết khấu của khách hàng, đương đầu với nhu cầu hàng hố lưu kho tăng cao và đáp ứng được những yêu cầu tài trợ mang tính chất mùa vụ.
Vì đại lý bao thanh tốn dự trù một khoản tổn thất tín dụng phịng trừ khả năng khơng trả được nợ của khách hàng nên khách hàng bao thanh tốn được bảo vệ khỏi nợ xấu. Vì vậy, khách hàng bao thanh tốn được cung cấp tín dụng và đền bù thu nợ nếu cĩ. Việc này cực kì cĩ lợi khi bán hàng ra nước ngồi hoặc là đối với những ngành cơng nghiệp mới.
Đơn vị bao thanh tốn cịn cung cấp cho nhà xuất khẩu dịch vụ nhờ thu hiệu quả. Khơng giống với phương thức thanh tốn nhờ thu, nhà xuất khẩu cĩ nhiều rủi ro trong việc được thanh tốn từ nhà xuất khẩu bởi trong phương thức này Ngân hàng chỉ đĩng vai trị trung gian thu hộ, khơng bị ràng buộc trách nhiệm. Trong khi đĩ, khi tham gia bao thanh tốn, nhà xuất khẩu khơng những vừa được ứng trước tiền hàng mà cịn tránh được rủi ro khơng thanh tốn từ nhà nhập khẩu và ĩ thể giảm được rủi ro về tỷ giá hối đối.
Nhà xuất khẩu duy trì được sức cạnh tranh thơng qua việc cho phép người mua thanh tốn như phương thức ghi sổ (tức là người bán cấp tín dụng thương mại cho người mua), do cĩ hạn mức sẵn cho người mua hàng nên thời gian liên lạc để thanh tốn sẽ nhanh hơn.
Trên báo cáo tài chính khơng cĩ những khoản nợ xấu, luồng tiền mặt ổn định, giảm chi phí hành chính vì chỉ phải làm việc với một đơn vi bao thanh tốn mặc dù bán hàng đi nhiều vùng/nước khác nhau, ngồi ra cịn được đơn vị bao thanh tốn san sẻ những khĩ khăn về bất đồng ngơn ngữ.
Những lợi ích mà nhà nhập khẩu (Doanh nghiệp mua hàng) cĩ được khi tham gia bao thanh tốn:
Nhìn chung, lợi ích mà nhà nhập khẩu thu được khi tham gia bao thanh tốn là khơng nhiều so với nhà xuất khẩu. Song, đối với những nhà nhập khẩu làm ăn uy tín và thực sự muốn nhận hàng thì việc tham gia vào mối quan hệ bao thanh tốn sẽ giúp họ cĩ được niềm tin của đối tác bán hàng cho mình. Hơn nữa, với phương thức này, nhà nhập khẩu cĩ thể nhận hàng nhanh chĩng với thủ tục đơn giản hơn vì chứng từ gửi hàng khơng phải qua Ngân hàng và sử dụng hàng mà chưa cần phải thanh tốn tiền hàng ngay.
Trong trường hợp hàng hố được giao khơng đúng qui cách, phẩm chất thì nhà nhập khẩu cũng hồn tồn cĩ thể từ chối nhận hàng mà khơng bị ràng buộc gì bởi trong nghiệp vụ này rủi ro đã được đẩy hết cho các đơn vị bao thanh tốn và chỉ
thanh tốn tiền hàng khi hàng hố đáp ứng được các yêu cầu của hợp đồng mua bán.
Nhà nhập khẩu khơng mất phí và thời gian để mở L/C cho từng đơn hàng mua/nhập tại từng thị trường, khơng phải ký quỹ. Ngồi ra, nhà nhập khẩu cũng sẽ được bao thanh tốn nhập khẩu cung cấp thêm các dịch vụ đi kèm và được san sẻ những khĩ khăn về bất đồng ngơn ngữ với người xuất khẩu.
„Những lợi ích mà đơn vị bao thanh tốn cĩ được khi cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp:
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tài chính và phi tài chính như hiện nay, việc cung cấp một nghiệp vụ tiềm năng mới cho các doanh nghiệp sẽ giúp các tổ chức này tăng thêm khả năng cạnh tranh với những đối thủ khác, thậm chí là cả với các cơng ty bảo hiểm tín dụng. Ngồi ra, bao thanh tốn cũng đem lại nguồn thu khơng nhỏ cho các đơn vị bao thanh tốn từ phí bao thanh tốn dù khả năng rủi ro cũng khá cao. Tuy nhiên, mức độ rủi ro cịn phụ thuộc vào đơn vị bao thanh tốn cung cấp bao thanh tốn cĩ quyền truy địi hay khơng cĩ quyền truy địi. Hơn nữa, khi đã mua khoản phải thu của nhà xuất khẩu, bao thanh tốn xuất khẩu cĩ quyền địi nợ đối với bên mua hàng, theo giá trị khoản phải thu được bao thanh tốn và được hưởng các quyền và lợi ích khác mà người bán hàng được hưởng theo qui định tại hợp đồng mua bán hàng.
Về phía Ngân hàng cung cấp dịch vụ bao thanh tốn, bao thanh tốn gĩp phần đa dạng hố các loại hình dịch vụ phục vụ khách hàng, duy trì và mở rộng thị phần, nâng cao uy tín thanh tốn trong nước và quốc tế.
Ngồi ra, so với việc cấp hạn mức tín dụng, Ngân hàng thích làm dịch vụ bao thanh tốn hơn. Vì nếu, cấp vốn lưu động cho doanh nghiệp, ngân hàng phải giám sát rất vất vả, trong khi với bao thanh tốn các khoản phải thu rất rõ, việc sử dụng cũng đã rõ, các doanh nghiệp đã chứng minh với ngân hàng về uy tín trên thị trường khi đã bán được hàng.
Cĩ thể nĩi, bao thanh tốn là loại hình dịch vụ cả hai bên (doanh nghiệp và ngân hàng) cùng cĩ lợi, nhưng doanh nghiệp cĩ lợi hơn ngân hàng. Khi cung cấp dịch vụ này, ngân hàng phải gánh chịu về mình những rủi ro khi người mua mất khả năng thanh tốn. Do vậy, ngân hàng phục vụ người bán, nhà xuất khẩu, nếu khơng chắc chắn về khả năng tài chính của người mua thường hay tự vấn cho khách hàng của mình tới ngân hàng phục vụ người mua, nhà nhập khẩu yêu cầu dịch vụ bao thanh tốn để xem xét cẩn thận. Thơng thường, những ngân hàng thực hiện bao thanh tốn cần tính tốn kỹ lưỡng đối với những mặt hàng nhiều rủi ro như nơng sản, thực phẩm….
Xét ở tầm vĩ mơ, bao thanh tốn cũng mang lại lợi ích cho nền kinh tế và xã hơi:
Đối với nền kinh tế: Bao thanh tốn tạo ra một mơi trường kinh doanh ổn định hơn cho tồn bộ nền kinh tế, tạo tâm lý yên tâm tự tin cho các doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh . Bao thanh tốn đẩy mạnh thương mại, sản xuất và đặc biệt là xuất nhập khẩu của quốc gia, tăng thu nhập cho nền tài chính; ngồi ra bao thanh tốn thúc đẩy đầu tư cĩ hiệu quả nguồn vốn của nền kinh tế, bao gồm nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.
Đối với xã hội: Bao thanh tốn giúp tạo ra một nền kinh tế ổn định hơn và vì thế sẽ cho hệ quả một xã hội ổn định hơn với cơng ăn việc làm nhiều hơn về số lượng và ổn định hơn về chất lượng.
Bên cạnh những lợi ích bao thanh tốn đem lại cho các đối tượng tham gia, những hạn chế và rủi ro khơng tránh khỏi cho các bên tham gia bao thanh tốn.
2.1.2.2.Hạn chế của dịch vụ bao thanh tốn:ï a) Doanh nghiệp bán hàng:
+ Phí bao thanh tốn tương đối cao. Trên thực tế, tồng phí bao thanh tốn (bao gồm phí và lãi) khoảng 2 – 3 %/ năm. Vì vậy, những doanh nghiệp nào cĩ lãi rịng bằng hoặc thấp hơn 3%/ năm khơng nên sử dụng dịch vụ này.
+ Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các khách hàng của mình cĩ thể bị ảnh hưởng bởi doanh nghiệp bao thanh tốn.
+ Khi cĩ tranh chấp xảy ra giữa người mua và người bán đối với một hoặc một số giao dịch, đơn vị bao thanh tốn sẽ khơng thanh tốn/ tạm ứng hoặc truy địi lại những khoản đã thanh tốn/ tạm ứng cho những giao dịch tranh chấp đĩ. Tuy nhiên, đơn vị bao thanh tốn sẽ hỗ trợ người bán trong việc giải quyết tranh chấp với người mua.
b) Doanh nghiệp mua hàng:
Giá cả thanh tốn bằng phương thức bao thanh tốn cĩ thể cao hơn so với giá hàng thanh tốn bằng phương thức L/C. Nhưng thực chất, giá hàng tăng lên chỉ để bù đắp cho người bán phần phí thanh tốn mà lẽ ra người mua phải chịu khi sử dụng phương thức L/C.
d) Đối với Ngân hàng cung cấp dịch vụ bao thanh tốn
Khi cung cấp dịch vụ bao thanh tốn, đơn vị bao thanh tốn cĩ thể gặp rủi ro trong các trường hợp sau:
• Khi quá hạn của khoản phải thu mà người mua khơng thanh tốn hoặc mất khả năng thanh tốn:
+ Trong trường hợp dịch vụ bao thanh tốn miễn truy địi được áp dụng, đơn vị bao thanh tốn sẽ chịu tồn bộ rủi ro tín dụng.
+ Trong trường hợp áp dụng các loại dịch vụ bao thanh tốn khác bao thanh tốn miễn truy địi, đơn vị bao thanh tốn tuy cĩ quyền truy địi lại khoản tiền mà tạm ứng/ thanh tốn cho người bán nhưng người bán khơng hồn trả cho đơn vị bao thanh tốn hoặc bị mất khả năng thanh tốn.
• Khi cĩ tranh chấp xảy ra giữa người mua và người bán:
+ Người bán bị chứng minh hoặc bị phán quyết là cĩ lỗi, đơn vị bao thanh tốn cĩ quyền truy địi người bán số tiền đã tạm ứng/ thanh tốn nhưng người bán khơng hồn trả hoặc bị mất khả năng thanh tốn.
+ Người mua bị chứng minh hoặc bị phán quyết là cĩ lỗi, người mua phải thanh tốn tồn bộ tiền hàng và các chi phí kiện tụng nhưng người mua khơng thanh tốn hoặc bị mất khả năng thanh tốn.
2.1.2.3. Rủi ro trong bao thanh tốn: 2.1.2.1. Rủi ro từ người bán:
- Rủi ro xuất hiện do ngưới bán ( người đi vay vốn) cố tình gây ra, hiện tượng này xảy ra cũng cĩ nhiều cách và nhiều nguyên nhân của nĩ, cĩ thể khách hàng vì một mục tiêu nào đĩ khơng trung thực trong hoạt động, cũng cĩ thể do những mâu thuẫn nội bộ hay vì một lợi ích cá nhân nào đĩ dẫn tới thủ đoạn mĩc nối để tạo ra rủi ro cho Tổ chức tín dụng (TCTD). Cĩ thể thực hiện được hành vi này vì, chính người bán là những người sử dụng hĩa đơn , chứng từ mua bán. Do vậy, ở đây cĩ thể xuất hiện các trường hợp như hợp lý hĩa đơn chứng từ, tạo ra các hợp đỗng ma, hoặc đội giá hợp đồng…..Tuy vậy, để thực hiện được ý đồ trên , địi hỏi phải cĩ một hệ thống mắt xích cấu kết mới cĩ thể tạo ra được. Về nguyên nhân này cĩ thể do người mua và người bán thơng đồng với nhau, tạo ra hợp lý, hợp lệ các chứng từ, tạo khống các khoản phải thu trên giấy tờ, mà kỳ thực là khơng cĩ.
- Rủi ro xảy ra do năng lực yếu kém của bên bán do nhiều nguyên nhân nội tại hoặc khách thể tạo ra. Nếu chỉ đơn thuần xét năng lực của người bán như năng lực quản lý, điều hành, năng lực tạo lợi nhuận, chiến lược phát triển…Cĩ những lý do nhất thời phán xét, ví dụ như lịch sử hoạt động của tổ chức đĩ để lại, hay vì một quyền lực khách quan nào đĩ đem đến tạo dựng ra…
- Khi cĩ nguyên nhân này sẽ kéo theo việc sản phẩm của bên bán khơng đủ hay khơng đạt yêu cầu, khơng đáp ứng chất lượng đề ra và như vậy, khi sản phẩm được bán ra khơng đạt yêu cầu sẽ làm cho cán cân bị lệch đĩ là giá trị các khoản phải thu theo hợp đồng mua bán đã ký lại nhỏ hơn giá trị ứng trước của đơn vị bao thanh tốn đã cấp cho bên bán, đây là mấu chốt căn bản ảnh hưởng đến lợi ích của Tổ chức bao thanh tốn. Theo hợp đồng kinh tế đã ký, đơn vị bao thanh tốn là người hứng chịu thua thiệt này. -Do năng lực yếu kém của bên bán mang lại, hoặc sản phẩm của bên bán cĩ tốt nhưng do lịch sử thu tiền hàng của bên bán khơng tốt, đã ảnh hưởng đến việc thu tiền hàng ngày và các tổ chức tín dụng mua lại các khoản phải thu sẽ là một mĩn nợ khĩ địi.
2.1.2.2. Rủi ro từ người mua hàng ( khách mua)
Người mua hàng ở đây là khách hàng của người bán, nghiệp vụ thu nợ lúc này được chuyển từ người bán (nguời vay vốn của TCTD) sang quyền thu cho tổ chức bao thanh tốn.
Năng lực tài chính của người mua gắn trách nhiệm cao với các tổ chức tín dung thực hiện bao thanh tốn, vì lúùc này, rủi ro thuộc về tổ chức thực hiện bao thanh tốn, cho dù TCTD cĩ thực hiện bao thanh tốn theo hình thức nào, cĩ quyền truy địi hay khơng cĩ quyền truy địi. Nĩ thể hiện mấy điểm sau: do bên mua hàng là đơn vị cĩ cán cân tài chính khơng tốt , nợ phải trả so với nợ chủ và tài sản tương đối cao, trong khi các khoản phải thu của chính bên mua hàng cũng lại khĩ địi hoặc nhỏ hơn nhiều so với các khoản phải trả của đơn vị này. Như vậy, vơ hình địn cân nợ của bên mua hàng sẽ nghiêng về nợ. Lúc này, giả sử các khoản phải trả của bên mua hàng vẫn phải thực hiện nhưng khoản phải thu trở thành khĩ địi, sẽ dẫn đến mua hàng mất cân đối thanh tốn , làm cho TCTD thực hiện bao thanh tốn ở trong tình trạng chạy theo địi nợ. Lúc này, nếu TCTD khơng thực hiện quyền và các biện pháp địi nợ thì sẽ ảnh hưởng đến chính
TCTD. Đến đây, đơn vị bao thanh tốn sẽ vấp phải một loạt các vấn đề và phát sinh chi phí, kể cả khi khiếu kiện…làm mất cơ hội trong hoạt động.
Do đạo đức của khách hàng mang lại. Vì bên mua là bên thứ ba đối với TCTD thực hiện bao thanh tốn, do vậy, quá trình tiếp cận với bên mua sẽ cĩ những điểm khơng thuận lợi. Việc này cĩ thể do bên mua đã cĩ chủ ý xấu với bên bán, như lừa đảo, chiếm đoạt hàng mua, trốn nghĩa vụ trả nợ. TCTD thực hiện bao thanh tốn cũng đồng nghĩa với việc TCTD mua lại rủi ro. Trong hợp đồng tín dụng nĩi chung, rủi ro đạo đức là một rủi ro rất khĩ lường và thường gây hậu quả lớn, cĩ chăng cũng phải mất thời gian dài và tốn nhiều chi phí
2.1.2.3. Rủi ro từ chất lượng thẩm định của TCTD
Dưới gĩc độ là tổ chức thực hiện nghiệp vụ bao thanh tốn, địi hỏi TCTD phải thực sự hiểu và giám sát tốt các khoản phải thu, đồng thời phải đánh giá