- Bao thanh tốn nội địa( Domestic factoring): Là nghiệp vụ bao thanh tốn dựa trên hợp đồng mua bán hàng hố trong đĩ bên bán hàng và bên mua
5 thị trường đứng đầu trong lĩnh vực bao thanh tốn
2.3.2. Nguyên nhân chủ yếu là do:
• Nhà xuất khẩu Việt Nam chưa quen với nghiệp vụ bao thanh tốn: Marketing trong lĩnh vực BTT của các Ngân hàng thương mại Việt Nam cịn rất yếu, chưa tổ chức các hội nghị khách hàng giới thiệu nghiệp vụ BTT, chưa giới thiệu cụ thể về lợi ích và hạn chế của BTT đối với doanh nghiệp là khách hàng của dịch vụ BTT, đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bao thanh tốn, đối với nền kinh tế - xã hội, khách hàng mục tiêu của dịch vụ BTT... để các doanh nghiệp mạnh dạn chấp nhận phương thức tài trợ BTT. Trên thực tế việc lựa chọn BTT hay phương thức tài trợ nào khác cịn phụ thuộc vào đặc điểm của thị trường, đặc điểm của sản phẩm và thái độ người bán đối với rủi ro, cũng như mong muốn mở rộng thị trường của người bán. Ngồi ra cịn một yếu tố khơng nhỏ, đĩ là yêu cầu của người mua. Dĩ nhiên, nếu người bán đáp ứng được yêu cầu của người mua thì người mua sẽ mua hàng nhiều hơn. Nhưng việc này lại luơn tỷ lệ nghịch với rủi ro tín dụng của người bán. Vấn đề là phải lựa chọn được một phương án sao cho đơi bên mua bán cùng cĩ lợi nhằm duy trì mối quan hệ bền lâu.
Thực tế hiện nay bên bán hàng vẫn cịn ngại gửi thơng báo bao thanh tốn cho bên mua hàng nên địi hỏi ngân hàng phải cùng bên bán hàng nỗ lực thuyết phục bên mua chấp nhận.
• Đối với ngân hàng thương mại:
Thiếu một chiến lược chung, đồâng bộ của Ngành cũng như của từng ngân hàng trong việc phát triển sản phẩm bao thanh tốn bao gồm chiến lược về tài chính, nguồn nhân lực
Các yếu tố nội lực của ngân hàng cịn hạn chế bao gồm:
Thứ nhất: nguồn lực về tài chính: nguồn vốn chủ sỡ hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam so với NHTM trong khu vực và trên thế giới là quá nhỏ. Do vốn thấp nên các NHTM Việt Nam gặp khĩ khăn trong việc phát triển sản phẩm bao thanh tốn, mở rộng mạng lưới cung ứng dịch vụ. Vốn tự cĩ nhỏ, cơ cấu các khoản đầu tư chưa hơp lý, chi phí hoạt động đang là vấn đề bức xúc của cả hệ thống NHTM Việt Nam
Thứ hai: chất lượng nguồn nhân lực : Đội ngũ nhân lực cĩ trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm về rủi ro bao thanh tốn khơng nhiều, thiếu hiểu biết nhất định về ngành, lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, chưa sâu sắc để nắm bắt thực chất hoạt động kinh doanh và tài chính của khách hàng
Thứ ba: cơ sở vật chất cơng nghệ cung ứng dịch vụ tại các NHTM Việt Nam so với các Ngân hàng trong khu vực cịn lạc hậu. Cơ sở vật chất và cơng nghệ lạc hậu khơng những ảnh hưởng đến khả năng quản lý thống nhất trong tồn hệ thống mà cịn ảnh hưởng đến khả năng cung ứng dịch vụ của các Ngân hàng thương mại
Nhận thức của chính bản thân ngân hàng về việc phát triển sản phẩm bao thanh tốn cịn nhiều hạn chếâ, các ngân hàng vẫn chủ yếu tập trung vào phát triển dịch vụ ngân hàng truyền thống:
Bao thanh tốn ở nước ta vẫn chưa phát triển rộng rãi là do ngân hàng vẫn cịn dè dặt, chưa dám “mạnh tay” với loại cho vay tín chấp, các ngân hàng thường chọn những hợp đồng mua bán doanh nghiệp lớn và cĩ uy tín
Hiện nay hệ thống thơng tin quản lý nĩi chung và hệ thống thơng tin quản lý rủi ro bao thanh tốn của các Ngân hàng cịn rất phân tán, các báo cáo chưa rõ ràng và khơng được cập nhật kịp thời gây rất nhiều khĩ khăn cho cơng tác quản trị điều hành: thơng tin phục vụ cơng tác thẩm định khách hàng, ngành hàng cịn thiếu và chưa thực sự cĩ độ tin cậy cao: Việt Nam chưa cĩ tổ chức chuyên nghiệp
trong việc thu thập thơng tin nên cơ sở dữ liệu thơng tin về doanh nghiệp, ngành hàng khơng tập trung, khơng cĩ kênh chính thức đáng tin cậy. Bên cạnh đĩ, tính minh bạch, đầy đủ tin cậy của thơng tin tài chính doanh nghiệp cịn chưa cao. Số doanh nghiệp thực hiện kiểm tốn độc lập các báo cáo tài chính đã khá hơn nhưng cịn chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Nhiều doanh nghiệp chỉ thực hiện kiểm tốn khi tiến hành cổ phần hĩa hay thơng tin được kiểm tốn cịn rất chậm so với yêu cầu. Ngân hàng chủ yếu tìm kiếm thơng tin qua báo chí, trên mạng Internet, thơng tin do khách hang cung cấp với rất nhiều nội dung khác nhau nên mất nhiều thời gian để thu thập, tra cứu, tìm hiểu mà độ tin cậy khơng cao.
Hệ thống kiểm tốn, kiểm sốt nội bộ hoạt động chưa hiệu quả. Đĩ là những rào cản thật sự.
Hiện nay dịch vụ bao thanh tốn của các Ngân hàng vẫn chưa thật tiện lợi. Ngân hàng địi hỏi quá cao đối với khách hàng. Ngồi phí dịch vụ, nhà xuất khẩu phải chứng minh với Ngân hàng về uy tín của bên mua hàng hĩa. Đây là khĩ khăn lớn nhất cho nhà sản xuất, bởi sự hiểu biết về thị trường xuất khẩu cịn hạn chế. Thêm vào đĩ sự thiếu thốn thơng tin về thị trường xuất khẩu là mối lo chính đối với nhà xuất khẩu khi phải quyết định bán hàng theo điều kiện trả chậm.
-Việc đưa bao thanh tốn vào thực tiễn chính là đa dạng hố danh mục sản phẩm tín dụng nên cần phải cĩ lộ trình phù hợp. Bao thanh tốn là một dịch vụ mang lại nhiều lợi ích cho các bên liên hệ, song lại là một dịch vụ mới mẻ đối với Việt Nam. Để đưa được một sản phẩm mới vào trong thực tiễn vận hành, cần phải cĩ được một hệ thống thơng tin đầy đủ để đo lường, giám sát, kiểm sốt và báo cáo rủi ro hoạt động đáng tin cậy. Tiếp đĩ phải cĩ một đội ngũ chuyên viên cĩ trình độ cao, giàu kinh nghiệm, cĩ khả năng xây dựng được chiến lược và các quy trình quản lý, cĩ khả năng giám sát và phản ứng linh hoạt trước những biến động bất thường, cĩ khả năng marketing về lợi ích và rủi ro của sản phẩm mới đối với mọi đối tượng tham gia. Khơng phải tất cả các doanh nghiệp và tất cả các
chuẩn được đưa ra để xác định tính bao thanh tốn được (factorability # factorable) của một sản phẩm và một doanh nghiệp. Nếu một sản phẩm, một khách hàng tiềm năng khơng phù hợp với bao thanh tốn trong nước thì cũng khơng bao giờ phù hợp với bao thanh tốn quốc tế.
Tất cả các điều kiện trên đều là những điểm yếu của các NHTM Việt Nam. Để cĩ thể triển khai áp dụng nghiệp vụ bao thanh tốn, địi hỏi quốc gia đĩ phải cĩ một hành lang pháp lý chuẩn. Đối với Việt Nam hiện nay, mặc dù cũng đã cĩ những chuẩn bị các điều kiện để triển khai BTT rộng rãi, song hệ thống luật của chúng ta cũng vẫn cịn nhiều điểm yếu, đã bộc lộ bất cập, đặc biệt là các qui định pháp luật về BTT.