Giải pháp nhằm hạn chế và phịng ngừa rủi ro trong hoạt động bao thanh tốn

Một phần của tài liệu Microsoft word LVTN BAO THANH TOAN (Trang 81 - 86)

- Bao thanh tốn nội địa( Domestic factoring): Là nghiệp vụ bao thanh tốn dựa trên hợp đồng mua bán hàng hố trong đĩ bên bán hàng và bên mua

NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN BAO THANH TỐN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN

3.3.6 Giải pháp nhằm hạn chế và phịng ngừa rủi ro trong hoạt động bao thanh tốn

bao thanh tốn

Xây dựng quy trình quy chế : Việc xây dựng quy trình, quy chế gần như đã thành thĩi quen đối với hoạt động Ngân hàng. Tuy vậy, với loại hình hoạt động bao thanh tốn, cịn nhiều mới mẻ đối với các Tổ chức tín dụng. Do vậy, việc xây dựng quy trình, quy chế chặt chẽ và đồng bộ rất cần thiết, vì nĩ gĩp phần giảm thiểu rủi ro và hướng dẫn như một cẩm nang cho các cán bộ sử dụng theo một quy chuẩn

Tăng cường chất lượng khâu thẩm định: cơng tác thẩm định luơn là nghiệp vụ quan trọng đối với bất cứ một loại hình tín dụng nào. Việc thẩm định sẽ phải tiến hành lần lượt qua các khâu, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và tổ chức hoạt động của đơn vị khách hàng. Để cĩ kết luận sát thực hơn, nhất thiết phải cĩ đầy đủ các thơng tin cần thiết về mọi hoạt động của đơn vị, phân tích cĩ đối chiếu và so sánh với các số liệu báo cáo, đặc biệt với hoạt động bao thanh tốn, việc đánh giá đúng chất lượng phải thu là điều tối quan trọng. Xác định điều này với mục đích sẽ xác lập và rãng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bao thanh tốn giữa các bên. Trên cơ sở các số liệu và thơng tin phân tích,

TCTD cĩ thể phải xây dựng được các chỉ số an tồn phù hợp. Kiểm tra cẩn thận các khoản phải thu với nhiều hình thức, trên các hợp đồng và các sổ phụ, trên các hĩa đơn chứng từ và tài khoản tại các TCTD. Phân tích cĩ dự báo tình hình các đối tác , tình hình thị trường cĩ ảnh hưởng đến mặt hàng liên quan đến việc phải thu. Tận dụng tối đa các kênh thơng tin như CIC, các TCTD khác, thơng qua các khách hàng là bạn hàng của nhau (phịng ngừa rửa tiền). Tính tốn lịch thu nợ, trả nợ liên quan đến các khoản phải thu trên cơ sở cân đối dịng tiền phải trả cho TCTD và các khách hàng.

Thực hiện giám sát thường xuyên: nhằm kịp thời phát hiện các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn để ngăn chặn và loại trừ, việc tổ chức kiểm tra, kiểm sốt thường xuyên trên nhiều khâu như: tại địa bàn khách hàng, qua sổ sách chứng từ, qua thẩm vấn…tất cả các yếu tố trên phải được thực hiện kỹ và bài bản là rất quan trọng. Xác nhận tính chân thực của các giao dịch với bên mua và bên bán, nắm bắt tốt các chu trình giao dịch của các sản phẩm, từ đầu vào đến đầu ra cho đến khâu cuối cùng là thanh tốn, tổ chức gặp gỡ các đối tác của bên mua hàng trong trường hợp cĩ thể, đánh giá quy cách marketing và bán hàng của khách hàng, trong khâu này đặc biệt chú trọng cơng đoạn thanh tốn và các vấn đề liên quan đến thanh tốn. Qua đĩ, nhận dạng và dự báo các loại rủi ro cĩ thể xảy ra, kịp thời đề xuất các biện pháp phịng ngừa và xử lý.

Thiết lập mối quan hệ với các TCTD: lâu nay, mối quan hệ giữa các TCTD là cần thiết và quan trọng, tuy thế, trong nghiệp vụ giám sát thường các cán bộ của các TCTD khơng để ý nhiều đến việc phối hợp chặt chẽ với các nghiệp vụ của các TCTD khác. Bởi vì, qua đĩ, các cán bộ kiểm tra cĩ thể phát hiện ra nhiều điều bất thường, đặc biệt loại trừ được việc đảo nợ của khách hàng và dùng lắp các chứng từ hĩa đơn và các hợp đồng để vay vốn. Do vậy, khi triển khai hoạt động này, đối với các khách hàng phức tạp và khĩ tin tưởng, cần thiết TCTD thực hiện bao thanh tốn nên cĩ những quan hệ thơng tin cần thiết.

Xây dựng quy định phương thức thu nợ:- Quy định phương thức thu nợ để nhằm thu nợ kịp thời cho các khoản vay đáo hạn từ bên mua mà Tổ chức tín dụng thực hiện bao thanh tốn ứng trước. Khi xây dựng phương án bao thanh tốn, phương thức thu nợ cần thiết phải quy định rõ ràng theo hình thức đa dạng nguồn thu, cĩ tính đến các hình thức xử lý tài sản khi cần thiết.

Ràng buộc yếu tố đảm bảo bằng các hình thức cĩ thể, ràng buộc các bảo đảm như ký quỹ, cầm cố, thế chấp tài sản, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, các hình thức bảo đảm khác cĩ thể cĩ. Việc ràng buộc tài sản trong nghiệp vụ này là gắn thêm trách nhiệm của đơn vị được bao thanh tốn và bên mua hàng, làm giảm thiểu những ham muốn vì lợi ích của khách hàng.

Bảo hiểm hàng hĩa phải thu: khi tiến hành bao thanh tốn do nguồn đảm bảo và thu nợ lại chính là các khoản phải thu, do vậy, việc cần thiết là đối với những mặt hàng cĩ quy định mua bảo hiểm, nhất thiết bắt buộc khách hàng phải mua bảo hiểm kịp thời. Đơn vị bao thanh tốn cĩ thể mua bảo hiểm đối với từng danh mục cho vay với cơng ty bảo hiểm. Như vậy, cĩ thể đơn vị bao thanh tốn sẽ cĩ hợp tác thỏa thuận với một cơng ty bảo hiểm để qua đĩ xây dựng các phương án bảo hiểm an tồn và đồng thời ràng buộc trách nhiệm của nhà bảo hiểm.

Việc bảo hiểm danh mục cho vay người mua khơng truy địi với một cơng ty bảo hiểm cĩ thể được tiến hành theo nhiều cách:

Ü Bảo hiểm tồn bộ: cơng ty bảo hiểm chịu tất cả rủi ro

Ü Bảo hiểm chia sẽ tổn thất: Cơng ty bảo hiểm chịu một tỷ lệ phần trăm đã thoả thuận đối với mỗi rủi ro

Ü Bảo hiểm vượt quá tổn thất: Đơn vị bao thanh tốn chịu tổn thất trên mỗi khoản nợ khĩ địi tối đa một số tiền đã thoả thuận (số tiền thoả thuận trả bảo hiểm) và cơng ty bảo hiểm chịu bất kỳ tổn thất nào vượt quá số tiền đĩ

Ü Bảo hiểm tổn thất vượt quá tổn thất tổng thể : được thiết kế để bảo vệ đơn vị bao thanh tốn trong trường hợp cĩ sự tích tụ quá lớn các tổn thất trong một năm bất kỳ. Đơn vị bao thanh tốn sẽ thỗ thuận với cơng ty bảo hiểm một giá trị tổn thất trong năm và nếu tồn bộ tổn thất nợ khĩ địi vượt quá giá trị đã thoả thuận thì cơng ty bảo hiểm sẽ thanh tốn phần vượt đĩ.

Thành lập bộ phận riêng để thực hiện bao thanh tốn: Hiện nay, nghiệp vụ bao thanh tốn thường được giao cho nhiều phịng chức năng thực hiện, các Ngân hàng chưa thành lập bộ phận riêng để thực hiện và theo dõi nghiệp vụ này. Với mơ hình tổ chức thực hiện nghiệp vụ bao thanh tốn như hiện nay, việc thực hiện sẽ cĩ những hạn chế nhất định, do khơng mang tính chuyên sâu về nghiệp vụ, cũng như việc theo dõi, đơn đốc khách hàng thực hiện đúng hợp đồng. Vì vậy, trong thời gian tới các Ngân hàng cần thành lập một bộ phận riêng để thực hiện nghiệp vụ bao thanh tốn phù hợp với quy mơ từng Ngân hàng.

Xây dựng hệ thống thơng tin quản lyù :Nhằm đảm bảo sự thơng suốt của các luồng thơng tin từ các phịng ban thậm chí là từ mỗi nhân viên về ban lãnh đạo cũng như từ ban lãnh đạo về các phịng ban và tới từng nhân viên. Hệ thống thơng tin quản lý cĩ thể được triển khai qua nhiều kênh như thơng qua các báo cáo bằng văn bản, qua hệ thống điện thoại và đặc biệt cần tập trung xây dựng hệ thống thơng tin quản lý điện tử qua hệ thống mạng điện tử (nội bộ cũng như diện rộng). Đây là hệ thống quản lý hiện đại, hiệu quả đảm bảo sự nhanh chĩng, thơng suốt và an tồn của các luồng thơng tin trong nội bộ Ngân hàng cùng như trong việc tiếp cận và xử lý thơng tin từ bên ngồi. Hệ thống thơng tin quản lý được nâng cao về chất lượng sẽ gĩp phần nâng cao năng lực xử lý thơng tin và ra quyết định của các nhà điều hành và quản lý Ngân hàng.

Xây dựng và hồn thiện hệ thống quản lý rủi ro: xây dựng quy trình quản lý rủi ro theo các mơ hình cụ thể, đưa ra những phương án xử lý tình huống khẩn cấp, nghiên cứu việc sử dụng các cơng cụ phịng vệ, xây dựng hạn mức rủi ro cho

từng bộ phận, từng đơn vị trực thuộc và cĩ cơ chế đánh giá, giám sát chặt chẽ, khách quan, nhất quán và tồn diện

Để đảm bảo an tồn cho đơn vị bao thanh tốn trong việc thực hiện hợp đồng bao thanh tốn, đơn vị bao thanh tốn phải thực hiện một số việc cơ bản như sau:

• Kiểm tốn người bán: nhằm xác định tính chân thật của giao dịch cũng như nắm được chu trình giao dịch :từ đặt hàng-> giao hàngå thanh tốn và nhận dạng các rủi ro như rủi ro giao dịch, rủi ro sản xuất, chất lượng sản phẩm… việc kiểm tốn được thực hiện thơng qua kiểm tra chứng từ và gặp gỡ người bán

• Thẩm định rủi ro từ phía người bán: chú ý các yếu tố về doanh nghiệp, ban điều hành, tình trạng tài chính, sản phẩm hoặc dịch vụ, mục đích vay, các khoản phải thu, các khoản phải trả

• Kiểm tra khoản phải thu: về quy cách bán hàng, quy cách thanh tốn, thay đổi doanh mục cho vay người mua.

• Theo dõi sự thay đỗi, phát hiện sự gian dối như là: các hố đơn giã dối đối với người mua trung thực hoặc sự thơng đồng giữa người bán và người mua.

• Số dư danh mục cho vay: đơn vị bao thanh tốn nên tránh tập trung danh mục cho vay vào những người bán trong một ngành kinh doanh, trong một khu vực địa lý và nhất là vào một vài người bán lớn và cĩ lời….

• Trải rộng người mua/sụ tập trung: thơng thường là đơn vị bao thanh tốn khơng thể thu nợ đối với khoản phải thu do cĩ nợ khĩ địi và tranh chấp. Người bán nên cĩ sự trải rộng người mua thật tốt. Tranh kiện cĩ thể gây ra vấn đề luân chuyển dịng tiền tệ.

• Chất lượng của người mua: chất lượng người mua thấp sẽ gây ra khĩ khăn cho việc thu nợ khoản phải thu. Số lượng và giá trị các khoản nợ khĩ địi và việc phân tích thời hạn khoản phải thu sẽ cung cấp một chỉ tốt về chất lượng tổng thể. Sau đĩ nên tiến hành phân tích tín dụng đối với những người mua lớn nhất.

• Thu hồi các khoản phải thu: chiến lược thu nợ thành cơng là một trong các vấn đề then chốt để kiểm sốt hiệu quả rủi ro từ phía người mua. Cách tốt nhất để tránh các khoản nợ khĩ địi là thu nợ thật nhanh.

• Phân tán rủi ro bằng cách:

+ Sử dụng hệ thống hai đại lý để cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi ro tín dụng và thu hộ các khoản phải thu. Các đại lý là các tổ chức tài chính lớn với mức độ rủi ro tín dụng thấp sẽ chia sẽ rủi ro với đơn vị bao thanh tốn.

+ Aùp dụng bao thanh tốn tồn bộ đối với tất cả các giao dịch bao thanh tốn, tức là người bán phải bao thanh tốn tồn bộ các khoản phải thu từ tất cả các khách hàng của người bán hoặc tồn bộ các khoản phải thu từ một hoặc một số khách hàng của người bán. Như vậy, đơn vị bao thanh tốn cĩ thể áp dụng nguyên tắc của ngành bảo hiểm là lấy lợi nhuận của số nhiều để bù thiệt hại của số ít.

Một phần của tài liệu Microsoft word LVTN BAO THANH TOAN (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)