- Bao thanh tốn nội địa( Domestic factoring): Là nghiệp vụ bao thanh tốn dựa trên hợp đồng mua bán hàng hố trong đĩ bên bán hàng và bên mua
5 thị trường đứng đầu trong lĩnh vực bao thanh tốn
2.3. Những khĩ khăn và nguyên nhân thực hiện bao thanh tốn 1 Những khĩ khăn chính:
2.3.1. Những khĩ khăn chính:
Trên lý thuyết, bao thanh tốn là một nghiệp vụ đơn giản, nhưng điều kiện để nĩ thực sự đơn giản là được sự hỗ trợ bởi một hành lang pháp lý minh bạch, đầy đủ… Chính vì điều kiện ở Việt Nam hiện nay khơng đáp ứng những yêu cầu trên nên nghiệp vụ bao thanh tốn mãi vẫn chưa được triển khai mạnh mẽ.
Những khĩ khăn được nêu dưới đây mà các Ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam gặp phải khi quyết định triển khai bao thanh tốn.
Bao thanh tốn khơng chỉ tham gia vào cơng đoạn đầu là cho vay đối với người bán, mà cịn đi sâu vào cả quá trình tiếp theo nhằm mục đích để cho đơn vị bao thanh tốn cĩ thể kiểm sốt được cả bên mua bán và nhất là kiểm sốt được mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp.
Chính đặc điểm này đã tạo ra rào cản ngăn trở quá trình đơn vị bao thanh tốn tiếp xúc với các doanh nghiệp. Tâm lý các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa muốn cơng khai tình hình hoạt động, càng khơng muốn một tổ chức bất kỳ nào
can thiệp vào quá trình kinh doanh của họ. Vì vậy, các đơn vị bao thanh tốn gặp nhiều khĩ khăn khi tiếp thị sản phẩm mới với khách hàng.
- Dù xét về mặt lý thuyết, bao thanh tốn khắc phục được tình trạng cho vay dựa trên thế chấp của tín dụng Ngân hàng, nhưng thực tế ở Việt Nam thì chưa hẳn vậy. Các Ngân hàng Việt Nam, và kể cả Ngân hàng nước ngồi, vẫn coi trọng tài sản đảm bảo. Về điều này cũng khơng thể trách các Ngân hàng được vì đặc điểm của thị trường Việt Nam đầy rủi ro khơng cho phép họ mạo hiểm. Các Ngân hàng khơng thể xét duyệt hạn mức tín dụng đơn thuần sau khi nghe các doanh nghiệp chứng minh tình trạng tài chính của mình là lành mạnh trong khi những lý lẽ đĩ cĩ được từ việc phân tích các báo cáo tài chính khơng thể tin tưởng được.
- Các doanh nghiệp vẫn quen dùng phương thức thanh tốn truyền thống như chuyển tiền T/T, đặc biệt là L/C. Nhận thức của phần lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam cộng với mơi trường kinh tế khơng ổn định khiến rất khĩ thuyết phục họ nhận biết được những lợi ích mà bao thanh tốn cĩ thể đem lại về lâu dài qua các dịch vụ phong phú, đa dạng của nĩ như tư vấn về khách hàng, thu nợ hộ, quản lý các khoản phải thu của khách hàng, bảo hiểm rủi ro. Chính tâm lý dè dặt trước sản phẩm mới của doanh nghiệp cũng gĩp phần làm thui chột đi sự năng động, sáng tạo và tìm kiếm các sản phẩm vụ mới của Ngân hàng.
- Chưa cĩ quỹ dự phịng bù đắp rủi ro và bảo hiểm bao thanh tốn cho các Ngân hàng. Bao thanh tốn, cũng như các nghiệp vụ tín dụng khác, là loại hình kinh doanh cĩ rủi ro. Nhưng mức rủi ro so với khả năng sinh lời ở tỷ lệ nào là chấp nhận được, đĩ mới là vấn đề quan trọng. Cho đến nay, vẫn chưa cĩ quỹ dự phịng bù đắp rủi ro, chưa cĩ qui định cụ thể về tỷ lệ bù đắp rủi ro cho từng loại nghiệp vụ Ngân hàng và việc trích lập quỹ rủi ro như thế nào vẫn đang là vấn đề tranh cãi.
- Tính cho đến thời điểm hiện nay, NHNN vẫn chưa cĩ một hành lang pháp lý vững chắc để các Ngân hàng cĩ thể triển khai hoạt động bao thanh tốn cĩ hiệu quả nhất, cụ thể là vẫn chưa đưa Pháp luật Thương phiếu áp dụng vào thực tiễn. Nước ta hiện vẫn cịn nhiều hạn chế về hành lang pháp lý để thực hiện dịch vụ này. Pháp luật khơng thừa nhận dịch vụ bao thanh tốn nếu khơng cĩ sự chấp nhận bằng văn bản của khách hàng phải trả nợ; chính điều này đã gây khơng ít khĩ khăn cho ngân hàng và doanh nghiệp khi thực hiện dịch vụ này. Khi các ngân hàng thực hiện bao thanh tốn đồng nghĩa với chấp nhận rủi ro ở mức nào đĩ. Nhưng ở nước ta, rủi ro mất vốn đồng nghĩa với trách nhiệm pháp lý của ngân hàng và cá nhân người quyết định, do đĩ, các ngân hàng đặc biệt là các ngân hàng thương mại nhà nước khơng thích sử dụng dịch vụ này.
- Mơi trường thơng tin của nền kinh tế chưa được minh bạch hố, cơ sở thơng tin dữ liệu về khách hàng đã cĩ nhưng vẫn cịn thiếu, yếu và chưa được tập trung. Hiện nay, chỉ mới cĩ trung tâm thơng tin tín dụng CIC của NHNN là đầu mối tập trung thơng tin nhiều nhất phục vụ cho hoạt động tín dụng của các Ngân hàng. Tuy nhiên, thơng tin từ CIC vì một số lý do khách quan vẫn chưa phản ánh đúng mức độ an tồn tín dụng của khách hàng. Các ngân hàng cũng chưa mặn mà với việc cung cấp dịch vụ này vì chúng ta cĩ quá ít thơng tin về tình hình tài chính của người mua, nhất là khách hàng nhập khẩu. Các thơng tin nếu cơng bố cơng khai cũng khơng thật sự rõ ràng, minh bạch. Do đĩ mà khả năng rủi ro cao, các ngân hàng sẽ ngần ngại khi thực hiện dịch vụ này hoặc nếu cĩ thì mức phí cũng khơng hấp dẫn khách hàng. Bởi ngân hàng thường địi hỏi cao đối với khách hàng, ngồi phí dịch vụ, nhà xuất khẩu phải chứng minh với ngân hàng về uy tín của bên mua hàng hĩa. Đây là khĩ khăn lớn cho nhà sản xuất, bởi sự hiểu biết về thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế.
Cũng do bản thân người cung cấp chưa mặn mà với dịch vụ này nên họ khơng chú trọng cơng tác marketing, tuyên truyền quãng bá với khách hàng. Các khách hàng vì vậy cũng ít biết đến loại hình dịch vụ này
- Chưa cĩ sự nhận thức đồng bộ giữa các cơ quan Bộ, ngành như Ngân hàng, Bộ tài chính, Tồ án … Nếu xảy ra tranh chấp, Ngân hàng sẽ rất vất vả để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.