Đối với NHNN VN

Một phần của tài liệu Microsoft word LVTN BAO THANH TOAN (Trang 71 - 75)

- Bao thanh tốn nội địa( Domestic factoring): Là nghiệp vụ bao thanh tốn dựa trên hợp đồng mua bán hàng hố trong đĩ bên bán hàng và bên mua

NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN BAO THANH TỐN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN

3.2.2.3 Đối với NHNN VN

- Cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm tạo điều kiện thơng thống, nâng cao quyền tự chủ trong hoạt động,

điều hành của các TCTD phù hợp với cam kết và chuẩn mực quốc tế. Xây dựng hai Luật Ngân Hàng mới tạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng NHTW hiện đại và phát triển, ngân hàng ổn định, cĩ tính cạnh tranh cao hơn.

- Nâng cao vai trị, quyền lực thực sự của hiệp hội ngân hàng để hiệp hội thực sự là cơ quan điều phối hoạt động ngân hàng, giám sát thực hiện những vấn đề mà hiệp hội đã thoả thuận, cụ thể rõ bằng quyền hạn áp dụng những biện pháp trừng phạt khi các NHTM vi phạm.

- Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà Nước cần tổ chức thu thập thơng tin, xây dựng hệ thống thơng tin bên trong và bên ngồi đầy đủ phục vụ cho cơng tác dự báo và phịng ngừa rủi ro giúp các ngân hàng thương mại đánh giá một cách tồn diện về khách hàng. Cụ thể:

+ Xây dựng kho thơng tin tiêu cực: là thơng tin về các khách hàng liên quan tới việc vi phạm quy định của ngành, Pháp luật của Nhà nước

+ Xây dựng kho thơng tin cảnh báo: là những thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng, ngân hàng báo trước cho TCTD giúp TCTD ra quyết định đúng đắn.

-Ngân hàng nhà nước cần tiếp tục rà sốt hồn thiện và ban hành các văn bản, chế độ, quy trình bao thanh tốn phù hợp với điều kiện của Việt Nam và luật pháp quốc tế về bao thanh tốn:

̇ Quy chế hoạt động bao thanh tốn của các tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành đã quy định được hai vấn đề cơ bản trong hoạt động bao thanh tốn, đĩ là thừa nhận quyền chuyển nhượng và quyền được chuyển nhượng các khoản phải thu của các bên tham gia và quy định người mua cĩ nghĩa vụ thanh tốn các khoản phải thu cho đơn vị bao thanh tốn. Tuy nhiên, việc quy chế

định nghĩa bao thanh tốn chỉ là một phương thức cấp tín dụng đã khiến tồn bộ nội dung quy chế này lệch ra khỏi bản chất của nghiệp vụ bao thanh tốn.

̇ Nghiệp vụ bao thanh tốn ở VN theo định nghĩa của các văn bản là “việc cấp tín dụng thơng qua việc mua lại các khoản phải thu”, định nghĩa như vậy liệu cĩ chính xác khơng? Quan hệ tín dụng là một quan hệ tách bạch riêng, khác với quan hệ mua bán, nếu trong khái niệm đưa ra hai cụm từ vừa là quan hệ tín dụng, vừa là quan hệ mua bán thì sẽ rất nhập nhằng và gây khĩ hiểu cho người đọc cũng như người sử dụng những thuật ngữ này. Ngồi ra, trong các văn bản pháp luật liên quan đều đề cập chi tiết là việc thực hiện nghiệp vụ bao thanh tốn phải được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận từ trước trong hợp đồng, liệu điều này cĩ hạn chế phạm vi hoạt động của các tổ chức bao thanh tốn cũng như quyền lợi được tham gia vào nghiệp vụ này của những cơng ty bán hàng khơng cĩ thỏa thuận từ trước khơng.

̇ Cần tách bạch hoạt động cho vay với bao thanh tốn, hai nghiệp vụ này khơng thể là một và khơng chịu chung sự kiểm sốt theo cùng một kiểu, cũng như nếu cĩ thể thì bộ phận phụ trách dịch vụ bao thanh tốn sẽ nằm độc lập với các hộ phận cung cấp dịch vụ khác của ngân hàng, nhất là bộ phận tín dụng để cĩ thể tập trung vào những tiêu chuẩn thẩm định riêng của mình, từ đĩ tiến tới là cơng ty bao thanh tốn sẽ là một cơng ty độc lập và khơng chịu sự chi phối của luật các TCTD hiện hành; chẳng hạn như việc hiện nay hoạt động bao thanh tốn phải bảo đảm: “tổng số dư bao thanh tốn cho một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của đơn vị bao thanh tốn” là một điều hết sức phi lý, bởi rủi ro lúc này khơng phụ

thuộc vào khách hàng đĩ mà chỉ phụ thuộc vào “khách hàng của khách hàng” mà thơi.

̇ Một điểm cịn yếu trong hệ thống luật của VN về hoạt động bao thanh tốn miễn truy địi là trong hoạt động bao thanh tốn sẽ diễn ra một bước quan trọng: “chuyển giao quyền địi nợ” từ người bán hàng sang đơn vị bao thanh tốn nhưng lại khơng thấy cĩ quy định liên quan nào xác lập mối quan hệ này, như vậy việc chuyển giao này cĩ được thừa nhận khơng, và trong trường hợp khơng được thừa nhận thì phải xử lý như thế nào. Bên cạnh đĩ, sau khi bên bán hàng và đơn vị bao thanh tốn thỏa thuận, ký kết hợp đồng bao thanh tốn sẽ phải “thơng báo bằng văn bản cho bên mua hàng”, liệu như thế đã đủ chưa, làm thế nào để biết được rằng việc thơng báo đã cĩ hiệu lực thi hành cho tất cả các bên.

Nên chăng Ngân hàng nhà nước Việt Nam nghiên cứu xây dựng một quy chế ngắn gọn, chính xác, bao gồm những yêu cầu cơ bản về luật của dịch vụ bao thanh tốn theo thơng lệ quốc tế. Bên cạnh đĩ, cần bám sát cách hiểu và cách làm của thế giới về lĩnh vực này (từ khái niệm, các văn bản luật theo thơng lệ quốc tế) để Việt Nam cĩ thể hội nhập nhanh hơn.

Ngồi quy chế hoạt động bao thanh tốn của các Tổ chức tín dụng Việt Nam, các bên tham gia hoạt động bao thanh tốn cịn phải tuân thủ luật và tập quán quốc tế. Việt Nam hồn tồn cĩ thể tham gia ký kết một trong hai cơng ước quốc tế, đồng thời các đơn vị bao thanh tốn cĩ thể trở thành thành viên của FCI hoặc IFG. Trường hợp Việt Nam chưa tham gia cơng ước, nhưng đơn vị bao thanh tốn đã trở thành một thành viên của Hiệp hội, thì hoạt động bao thanh tốn quốc tế của đơn vị bao thanh tốn đĩ sẽ được điều chỉnh bởi các quy tắc của Hiệp hội, Quy chế bao thanh tốn do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ban hành và tham khảo luật quốc gia của các đơn vị bao thanh tốn đại lý. Trong quá trình hội

triển của bao thanh tĩan ở Việt Nam.. Việc diễn giải cơng ước phải dựa trên mục tiêu của Cơng ước, đặc tính quốc tế của vấn đề, tính thống nhất của áp dụng luật

Một phần của tài liệu Microsoft word LVTN BAO THANH TOAN (Trang 71 - 75)