Xây dựng thang đo sơ bộ

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ BIDV smart banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú mỹ (Trang 38 - 42)

Việc xây dựng thang đo của đề tài, trên nền tảng thang đo của mô hình chấp nhận và sử dụng E-Banking (E-BMA) Nguyễn Thanh Duy và cộng sự, tác giả có chỉnh sửa và bổ sung.

Trong nghiên cứu này sử dụng 10 khái niệm: (1) Hiệu quả mong đợi, (2) Khả năng tương thích, (3) Nhận thức dễ dàng sử dụng, (4) Nhận thức kiểm soát hành vi, (5) Chuẩn chủ quan, (6) Rủi ro giao dịch, (7) Hình ảnh Ngân hàng, (8) Yếu tố pháp luật, (9) Nhận thức về chi phí, (10) Chấp nhận Smart -Banking.

Bảng 3.3: Các biến quan sát của các nhân tố trong thang đo gốc

TT Nhân tố Biến quan sát Nguồn Thang đo

1

Hiệu quả mong đợi

HQ1 Tính thuận tiện và hữu ích của E-Banking

Mô hình UTAUT Kholuod, (2009); Li

Long, (2010)

Likert 5 2 HQ2 Sử dụng E-Banking giúp tiết kiệm được thời gian hơn Likert 5 3 HQ3 Sử dụng E-Banking làm tăng suất hiệu quả công việc Likert 5

4 HQ4 Có thể sử dụng E-Banking mọi lúc mọi nơi* Likert 5

5 HQ5 Sử dụng E-Banking giúp tôi nâng cao được hiệu quả

công việc Likert 5

6

Tính tương thích

KNTT1 Tôi cảm thấy E-Banking phù hợp với điều kiện công nghệ bản thân đang sở hữu *

Mô hình IDT GiBSon, (2009); Li Long, (2009)

Likert 5 7 KNTT2 Sử dụng E-Banking phù hợp với tình hình tài chính Likert 5 8 KNTT3 E-Banking tạo ra các giao dịch chẳng khác gì giao

dịch bằng tiền mặt Likert 5

9

Dễ dàng sử dụng

DD1 E-Banking dễ dàng để hoc cách thao tác

Mô hình TAM, Lee D, Park J, An J, H (2001), GiBSon (2009), Pham và

cộng sự, (2010)

Likert 5 10 DD2 Các thao tác đơn giản dễ thực hiện khi giao dịch E-

Banking Likert 5

11 DD3 Có thể sử dụng thành thạo hệ thống giao dịch E-

Banking Likert 5

12 DD4 Cảm thấy hệ thống giao dịch E-Banking là linh hoạt Likert 5 13 DD5 Sử dụng E-Banking giúp thực hiện các giao dịch theo

TT Nhân tố Biến quan sát Nguồn Thang đo

14

Kiểm soát hàng vi

KS1 Sử dụng E-Banking hoàn toàn trong tầm kiểm soát Mô hình TPB Jaruwachirathanakul B,

và Fink, (2005); Yaghoubi N, Bahmani E,

(2010)

Likert 5 15 KS2 Các nguồn lực cần thiết cho việc sử dụng E-Banking Likert 5 16 KS3 E-Banking cần phải có những kiến thức cần thiết để sử

dụng Likert 5

17

Chuẩn chủ quan

CQ1 Các phương tiện truyền thông có ảnh hưởng khả năng

tiếp cận chấp nhận E-Banking Mô hình TPB, Mô hình TAM2, Jaruwachirathanakul B, và Fink, (2005); Bander,

(2008); Pham và cộng sự, (2010) …

Likert 5 18 CQ2 Ý thức sử dụng E-Banking của người có tầm ảnh

hưởng xã hội Likert 5

19 CQ3 Sử dụng E-Banking vì hiệu ứng đám đông những

người xung quanh đều dùng Likert 5

20

Rủi ro giao dịch

RR1 Sự hoài nghi về tính riêng tư khi dùng E-Banking Podder, (2005), Alagheband, (2006),

Pham và cộng sự, (2010), Li H, Huang W,

(2009)

Likert 5 21 RR2 Giao dịch trên các hệ thống E-Banking có thể không

được bảo mật Likert 5

22 RR3 Sử dụng E-Banking có thể bị lừa đảo dẫn đến mất tiền Likert 5 23

Hình ảnh ngân hàng

HA1 Danh tiếng và uy tín của bank tốt

Mô hình IDT mở rộng, Pham và cộng sự, (2010), Li H, Huang W,

(2009)

Likert 5 24 HA2 Ngân hàng xây dựng hình ảnh thân thiện vượt trội so

với đối thủ cạnh tranh Likert 5

25 HA3 Dịch vụ E-Banking được ngân hàng dành nhiều nguồn

lực để phát triển Likert 5

26 HA4 Ngân hàng thực hiện tốt các cam kết về dịch vụ E-

TT Nhân tố Biến quan sát Nguồn Thang đo

27 HA5 Ngân hàng cung cấp đầy đủ các hướng dẫn sử dụng,

hỗ trợ trực tuyến về E-Banking Likert 5

28 HA6 E-Banking được ngân hàng không ngừng nâng cao

chất lượng cung cấp dịch vụ Likert 5

29

Yếu tố pháp luật

PL1 Những quy định của ngân hàng nhà nước về giao dịch

điện tử Dựa theo lí thuyết cạnh

tranh của Porter Riyadh A, Akter M, (2006)

Likert 5

30 PL2 Chính sách pháp luật về giao dịch điện tử Likert 5

31 PL3 Chính sách của chính phủ ổn định về tài chính tiền tệ Likert 5 32

Nhận thức về chi phí

CP1 Tôi nghĩ rằng mua thiết bị để dùng E-Banking là đắt đỏ

Vũ Mạnh Cường (2013)

Likert 5 33 CP2 Tôi nghĩ rằng phí đăng ký dịch vụ E-Banking là cao Likert 5 34 CP3 Tôi nghĩ rằng chi phí cho các giao dịch trên E -

Banking là đắt đỏ Likert 5 35 Chấp nhận E - Banking CN1 Có ý định sử dụng dịch vụ E-Banking trong 3 tháng

tới Mô hình UTAUT

Podder, (2005); Yaghoubi và Bahmani,

(2010); Pham và cộng sự, (2010)

Likert 5

36 CN2 Tôi sẽ sử dụng dịch vụ E-Banking thường xuyên hơn Likert 5

37 CN3 Tôi sẽ kích hoạt hiệu ứng đám đông trong việc sử

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ BIDV smart banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú mỹ (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)