Có khá nhiều các tr−ờng hợp viêm mμng ngoμi tim cấp không tìm thấy nguyên nhân gây bệnh, ng−ời ta cho rằng đại đa số các tr−ờng hợp nμy có nguồn gốc do virus. Tuy nhiên việc phân lập tìm ra chính xác virus gây bệnh hiện còn gặp nhiều khó khăn về mặt kỹ thuật.
A. Triệu chứng lâm sàng
1. Triệu chứng cơ năng:
a. Đau ngực do viêm mμng ngoμi tim th−ờng đau ở sau x−ơng ức, đau buốt, có thể mức độ nặng dữ dội nh−ng cũng có thể âm ỉ kéo dμi suốt ngμy, đau th−ờng lan lên cổ vμ ra sau l−ng. Kinh điển đau th−ờng tăng lên khi ho vμ khi hít vμo sâu. b. Th−ờng kèm theo sốt vμ dấu hiệu đau mỏi cơ nh−
các tr−ờng hợp nhiễm virus thông th−ờng.
c. Khó thở đôi khi có thể gặp nh−ng thông th−ờng xuất hiện sau giai đoạn đau ngực khi viêm mμng ngoμi tim cấp diễn biến thμnh trμn dịch mμng ngoμi tim.
d. Bệnh nhân th−ờng cảm giác căng thẳng, buồn bã vμ khó chịu.
2. Triệu chứng thực thể:
a. Nghe tim lμ dấu hiệu chủ yếu để chẩn đoán. Nghe thấy có tiếng cọ mμng ngoμi tim. Tiếng cọ th−ờng thô, ráp, rít, có âm độ cao. Nó có thể thay đổi theo thời gian vμ t− thế bệnh nhân hoặc khi bệnh nhân hít vμo sâu. Kinh điển tiếng cọ sẽ có ba thời kỳ t−ơng ứng với tâm nhĩ co, tâm thất co vμ tiền tâm tr−ơng. Tuy nhiên, thông th−ờng chúng ta chỉ nghe thấy tiếng cọ trong thời kỳ tâm nhĩ vμ
tâm thất co, thậm chí chỉ nghe thấy trong một thời kỳ nhất định mμ thôi.
b. Vị trí tốt nhất để nghe thấy tiếng cọ mμng ngoμi tim lμ ở phía thấp của bờ trái x−ơng ức, khi bệnh nhân ngồi hơi cúi ra tr−ớc vμ hít sâu vμo rồi nín thở.
B. Các xét nghiệm chẩn đoán
1. Điện tâm đồ (ĐTĐ): Kinh điển ĐTĐ sẽ diễn biến qua 4 giai đoạn. Đây lμ xét nghiệm rất có giá trị để qua 4 giai đoạn. Đây lμ xét nghiệm rất có giá trị để chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt vμ đánh giá giai đoạn viêm mμng ngoμi tim cấp.
a. Giai đoạn đầu th−ờng xuất hiện vμi giờ sau cơn đau ngực đầu tiên. Đây lμ giai đoạn rất khó phân biệt với dấu hiệu tái cực sớm hay nhồi máu cơ tim cấp trên điện tâm đồ. Kinh điển giai đoạn 1 sẽ gồm các dấu hiệu đoạn ST chênh lên đồng h−ớng với sóng T d−ơng ở các chuyển đạo tr−ớc tim. b. Giai đoạn thứ hai xuất hiện vμi ngμy sau với đoạn
ST trở về đ−ờng đẳng điện, sóng T dẹt xuống. c. Giai đoạn ba lμ giai đoạn sóng T âm đảo ng−ợc. d. Sau vμi ngμy đến vμi tuần sóng T sẽ d−ơng trở lại,
đây lμ giai đoạn cuối cùng của bệnh.
e. Nếu viêm mμng ngoμi tim cấp có trμn dịch mμng tim, ĐTĐ có thể có dấu hiệu điện thế giảm (nhất lμ ở các chuyển đạo ngoại vi) vμ dấu hiệu luân phiên điện học.
Hình 22-1. Tiến triển trên điện tim từ giai đoạn VMNT cấp (trên) chuyển sang giai đoạn bán cấp (d−ới).
2. Chụp tim phổi: hình tim to th−ờng chỉ thấy trong các tr−ờng hợp có trμn dịch mμng ngoμi tim phối hợp các tr−ờng hợp có trμn dịch mμng ngoμi tim phối hợp vμ đây cũng không phải lμ dấu hiệu đặc hiệu giúp chẩn đoán.
3. Cấy máu, cấy đờm và dịch hút dạ dày có khả năng giúp chẩn đoán một số các tr−ờng hợp viêm mμng giúp chẩn đoán một số các tr−ờng hợp viêm mμng ngoμi tim phức tạp nh− do lao (sau 1 tuần), nhiễm khuẩn huyết hay viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn.
4. Xét nghiệm máu: th−ờng có tăng bạch cầu, máu lắng tăng vμ tăng men creatine phosphokinase MB. lắng tăng vμ tăng men creatine phosphokinase MB.
5. Siêu âm tim:
a. Siêu âm tim th−ờng đ−ợc chỉ định trong các tr−ờng hợp ở giai đoạn sau của bệnh (vμi tuần sau dấu hiệu lâm sμng đầu tiên xuất hiện) hay khi có biến đổi huyết động tuy nhiên cũng có thể thực hiện th−ờng quy trong tất cả các tr−ờng hợp để chẩn đoán loại trừ. Dấu hiệu có thể gặp trên siêu âm lμ khoảng trống siêu âm do dịch mμng ngoμi tim gây ra (8 đến 15% các tr−ờng hợp viêm mμng
ngoμi tim cấp). Hiếm gặp hơn có thể có dấu hiệu mμng ngoμi tim dμy hơn so với bình th−ờng. b. Mặt khác trong các tr−ờng hợp bệnh nhân mới
phẫu thuật tim hay nghi ngờ có trμn dịch mμng tim, lúc nμy siêu âm tim trở thμnh xét nghiệm khá quan trọng, cần thực hiện nhiều lần để đánh giá sự tiến triển của bệnh.
6. Các xét nghiệm khác nh− siêu âm tim qua thực quản, chụp cắt lớp vi tính, cộng h−ởng từ hạt nhân có quản, chụp cắt lớp vi tính, cộng h−ởng từ hạt nhân có thể áp dụng trong một vμi tr−ờng hợp cá biệt để nghiên cứu kỹ hơn về mμng ngoμi tim.