Cách chế biến: cắt các cμnh có nhiều lá, loại bỏ những lá sâu hoặc có dính trứng sâu v μ

Một phần của tài liệu Ebook Một số vị thuốc nam thường dùng: Phần 2 (Trang 46 - 48)

thật giμ, to từ 0,02m đ−ờng kính trở lên, dμi không d−ới 0,1m, cắt bỏ sạch gốc vμ rễ nhỏ, đốt qua lửa, phơi khô.

c. Mùa khai thác: quanh năm nh−ng sản xuất từ tháng 9 đến tháng 12 âm lịch lμ tốt nhất. Tỷ lệ từ tháng 9 đến tháng 12 âm lịch lμ tốt nhất. Tỷ lệ chế biến thμnh phẩm lμ 4kg t−ơi thái phơi đ−ợc 1kg khô.

d. Công dụng: có khả năng trừ thấp, khu phong, chữa bệnh đau đầu, mỏi gân cốt. phong, chữa bệnh đau đầu, mỏi gân cốt.

Thổ phục linh

(Rễ cây thổ phục linh, cây khúc khắc)

a. Quy cách, bao bì, bảo quản: củ khô, mịn, bảo quản: củ khô, mịn, mμu đỏ nhạt, phiến mỏng không quá 3mm, không mốc, mọt, không vụn nát. Đựng vμo bao tải, cân tịnh mỗi bao 50kg. Để nơi cao ráo, tránh mốc, mọt. b. Cách chế biến: đμo lấy những củ đã thật giμ, rửa sạch đất, gọt bỏ bớt vỏ ngoμi, bμo thμnh phiến mỏng d−ới

2-3mm, phơi thật khô. THỔ PHỤC LINH

Trên đây lμ cách phổ biến tiêu thụ trong nội địa, còn quy cách của thị tr−ờng Hồng Kông thì nh− sau: nguyên củ, rửa sạch, cắt hết rễ, bμo mỏng thμnh phiến phơi khô rồi lại sắp thμnh từng củ nh− khi ch−a thái, dùng dây buộc lại.

c. Mùa khai thác: quanh năm. Tốt nhất lμ

khai thác vμo khoảng từ tháng 10 đến tháng 2 âm lịch, nh−ng về thời gian đó ít nắng nên ng−ời ta khai thác vμo khoảng tháng 4 đến tháng 6 âm lịch để có nắng to, phơi chóng khô cho mμu sắc đ−ợc đẹp. Tỷ lệ chế biến thμnh phẩm lμ 3,5kg củ t−ơi thái thμnh phiến phơi khô đ−ợc 1kg.

d. Công dụng: thông tiểu tiện, phối hợp với các vị thuốc khác để chữa bệnh phong thấp, chống vị thuốc khác để chữa bệnh phong thấp, chống viêm, chống dị ứng.

Trạch lan nam

(Lá mần t−ới)

a. Quy cách, bao bì, bảo quản: lá khô, có mùi thơm, các cμnh có nhiều lá, không mốc, không sâu thơm, các cμnh có nhiều lá, không mốc, không sâu hoặc dính trứng sâu, không vụn nát. Bó thμnh từng bó nhỏ, sắp bằng một đầu, cân tịnh mỗi bó 1kg vμ cứ 20 bó đóng vμo một bao tải để tránh vụn nát khi vận chuyển. Để nơi cao ráo, tránh mốc vμ

mục nát.

b. Cách chế biến: cắt các cμnh có nhiều lá, loại bỏ những lá sâu hoặc có dính trứng sâu vμ loại bỏ những lá sâu hoặc có dính trứng sâu vμ

những lá đã úa vμng sắp rụng, đem phơi nắng nhỏ hoặc d−ới bóng mát cho thật khô.

Chú ý: loại nμy có mùi thơm không nên phơi nắng to, vì sẽ mất hết mùi thơm. c. Mùa khai thác: từ tháng 5 đến tháng 7 âm lịch. Tỷ lệ chế biến thμnh phẩm lμ 7kg lá t−ơi phơi đ−ợc 1kg khô.

Một phần của tài liệu Ebook Một số vị thuốc nam thường dùng: Phần 2 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)