Trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1 (Trang 29 - 42)

3. Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm tại Việt Nam

3.1. Trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

3.1. Trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm toàn thực phẩm

Theo quy định tại Điều 61 Luật an toàn thực phẩm, Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, theo đú, Bộ Y tế chịu trỏch nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, cỏc bộ, ngành liờn quan và Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cú trỏch nhiệm phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước theo chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được phõn cụng.

Việc phõn cụng trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm được dựa trờn cơ sở cỏc quy định của Luật an toàn thực phẩm và bảo đảm phự hợp với văn bản phỏp luật hiện hành. Sự phõn cụng này bảo đảm được sự thống nhất quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, xuyờn suốt toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh thực phẩm và cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bộ, ngành liờn quan; bảo đảm được nguyờn tắc một cửa, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, mỗi sản phẩm, cơ sở sản xuất kinh doanh sẽ chỉ chịu sự quản lý của một cơ quan quản lý nhà nước. Đồng thời, sự phõn cụng trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm phải bảo đảm được tớnh khoa học, đầy đủ,

khả thi và phõn cấp được vai trũ quản lý nhà nước giữa Trung ương và chớnh quyền địa phương cỏc cấp.

Trong quỏ trỡnh quản lý, đối với cỏc vấn đề phỏt sinh, liờn quan đến chức năng, nhiệm vụ của cỏc bộ liờn quan, Bộ Y tế sẽ chủ trỡ, phối hợp với Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Cụng Thương xõy dựng thụng tư liờn tịch để hướng dẫn cụ thể.

3.1.1. Trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế

Theo quy định tại Điều 20 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25-4-2012, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm, trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế được quy định cụ thể như sau:

“1. Bộ Y tế chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.

2. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, Bộ Y tế cú trỏch nhiệm:

a) Thực hiện cỏc quy định về trỏch nhiệm chung trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm quy định tại Khoản 1 Điều 62 Luật an toàn thực phẩm;

b) Bỏo cỏo định kỳ, đột xuất với Chớnh phủ về cụng tỏc quản lý an toàn thực phẩm trờn cơ sở

giỏm sỏt và tổng hợp bỏo cỏo của cỏc bộ quản lý ngành;

c) Thẩm định, xõy dựng kế hoạch và lộ trỡnh xõy dựng, soỏt xột quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với tất cả cỏc sản phẩm thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm đỏp ứng với yờu cầu quản lý và phự hợp với phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ;

d) Chủ trỡ xõy dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm thuộc phạm vi quản lý quy định tại Điều 62 Luật an toàn thực phẩm; Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc quy định về chỉ tiờu và mức giới hạn an toàn đối với tất cả cỏc sản phẩm thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm;

đ) Chỉ định cỏc tổ chức chứng nhận hợp quy đối với cỏc sản phẩm thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm đó cú quy chuẩn kỹ thuật được ban hành trờn cơ sở tham vấn cỏc bộ quản lý ngành khi cần thiết;

e) Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quỏ trỡnh sản xuất, sơ chế, chế biến thực phẩm, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với: Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, nước uống đúng chai, nước khoỏng thiờn nhiờn,

thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm;

g) Quy định cụ thể về quản lý thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng;

h) Tổ chức việc cấp Giấy tiếp nhận bản cụng bố hợp quy, Giấy xỏc nhận cụng bố phự hợp quy định an toàn thực phẩm, Giấy xỏc nhận nội dung quảng cỏo thực phẩm đối với cỏc thực phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng quản lý;

i) Tổ chức và phõn cấp việc cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng tại Điểm e Khoản 2 của Điều này;

k) Chứng nhận y tế đối với thực phẩm; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến; dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm khi tổ chức, cỏ nhõn cú yờu cầu;

l) Quy định điều kiện cơ sở kiểm nghiệm, chỉ định đơn vị tham gia kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước thuộc phạm vi quản lý; chỉ định đơn vị thực hiện kiểm nghiệm trọng tài và kết luận cuối cựng khi cú sự khỏc biệt về kết quả kiểm nghiệm của cỏc đơn vị kiểm nghiệm thực phẩm trong và ngoài ngành Y tế;

m) Quy định điều kiện an toàn thực phẩm đối với bếp ăn tập thể, khỏch sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống;

n) Chỉ định cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu đối với cỏc sản phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng tại Điểm e Khoản 2 Điều này và Khoản 3 Điều 14 Nghị định này.”

3.1.2. Trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn

Theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP, trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn được quy định như sau:

“1. Phối hợp xõy dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm thực phẩm.

2. Quản lý an toàn thực phẩm đối với sản xuất ban đầu nụng, lõm, thủy sản, muối bao gồm: Quỏ trỡnh trồng trọt, chăn nuụi, thu hỏi, đỏnh bắt, khai thỏc nụng, lõm, thủy sản; sản xuất muối.

3. Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quỏ trỡnh sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với ngũ cốc; thịt và cỏc sản phẩm từ thịt; thủy sản và sản phẩm thủy sản; rau, củ, quả và sản phẩm rau, củ, quả; trứng và cỏc sản phẩm từ trứng; sữa tươi nguyờn liệu; mật ong và cỏc sản phẩm từ mật ong; thực phẩm biến đổi gen; muối; gia vị; đường; chố; cà phờ; cacao;

hạt tiờu; điều và cỏc nụng sản thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng quản lý.

4. Tổ chức việc cấp Giấy xỏc nhận nội dung quảng cỏo thực phẩm đối với cỏc thực phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng quản lý. Trường hợp xỏc nhận nội dung quảng cỏo thực phẩm cú cụng bố tỏc dụng tới sức khỏe phải cú ý kiến của Bộ Y tế.

5. Tổ chức và phõn cấp việc cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng tại Khoản 2, 3 và 7 của Điều này.

6. Xõy dựng, ban hành quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh cỏc sản phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng tại Khoản 3 của Điều này trờn cơ sở quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm do Bộ Y tế ban hành.

7. Quản lý an toàn thực phẩm đối với cỏc chợ đầu mối, đấu giỏ nụng sản.

8. Quy định điều kiện cơ sở kiểm nghiệm; chỉ định đơn vị kiểm nghiệm và đơn vị kiểm nghiệm kiểm chứng; cụng bố kết quả kiểm nghiệm đối với thực phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng quản lý.

9. Chỉ định cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu đối với cỏc sản phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng tại Khoản 3 của Điều này và Khoản 3 Điều 14 Nghị định này”.

3.1.3. Trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Cụng Thương

Theo Điều 22 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP, trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Cụng Thương được quy định như sau:

“1. Phối hợp xõy dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm thực phẩm.

2. Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quỏ trỡnh sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với cỏc loại rượu, bia, nước giải khỏt, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột, tinh bột, bỏnh, mứt, kẹo, bao bỡ chứa đựng thuộc phạm vi quản lý.

3. Tổ chức việc cấp Giấy xỏc nhận nội dung quảng cỏo thực phẩm đối với cỏc thực phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng quản lý. Trường hợp xỏc nhận nội dung quảng cỏo thực phẩm cú cụng bố tỏc dụng tới sức khỏe phải cú ý kiến của Bộ Y tế.

4. Tổ chức và phõn cấp việc cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng tại Khoản 2, 5 của Điều này.

5. Quản lý an toàn thực phẩm đối với cỏc chợ, siờu thị, và cỏc cơ sở thuộc hệ thống dự trữ, phõn phối hàng húa thực phẩm.

6. Thực hiện việc kiểm tra phũng, chống thực phẩm giả, gian lận thương mại trờn thị trường đối với tất cả cỏc loại thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm.

7. Quy định điều kiện cơ sở kiểm nghiệm; chỉ định đơn vị kiểm nghiệm và đơn vị kiểm nghiệm kiểm chứng; cụng bố kết quả kiểm nghiệm đối với thực phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng quản lý.

8. Chỉ định cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu đối với cỏc sản phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng tại Khoản 2 của Điều này”.

3.1.4. Trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp

Theo Điều 23 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP, trỏch nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, cỏc sở, ngành tại cỏc địa phương được quy định như sau:

“1. Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trờn phạm vi địa phương, chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ về an toàn vệ sinh thực phẩm tại địa phương.

a) Tổ chức, điều hành Ban Chỉ đạo liờn ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

b) Chỉ đạo thực hiện cỏc quy định của Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành về an toàn thực phẩm.

2. Ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương về an toàn thực phẩm đối với cỏc sản phẩm thực phẩm đặc thự của địa phương.

3. Sở Y tế chịu trỏch nhiệm trước Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trờn địa bàn; đầu mối Thường trực Ban Chỉ đạo liờn ngành về an toàn thực phẩm tại địa phương.

a) Là đầu mối tổng hợp, bỏo cỏo tỡnh hỡnh an toàn thực phẩm tại địa phương cho Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Y tế;

b) Định kỳ hằng năm tổ chức kiểm tra tỡnh hỡnh an toàn thực phẩm trờn địa bàn; là đầu mối giỏm sỏt mối nguy ụ nhiễm thực phẩm trờn địa bàn;

c) Thanh tra, kiểm tra sản phẩm và cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, nước uống đúng chai, nước khoỏng thiờn nhiờn, thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng trờn địa bàn theo phõn cấp của Bộ Y tế; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố;

d) Chủ trỡ, phối hợp với cỏc sở chuyờn ngành tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra đột xuất đối với toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh thực

phẩm thuộc phạm vi quản lý của cỏc ngành khỏc khi cú chỉ đạo của Ủy ban nhõn dõn, Trưởng Ban Chỉ đạo liờn ngành vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Y tế; khi phỏt hiện thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm lưu thụng trờn địa bàn vi phạm cú nguy cơ gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức khỏe người tiờu dựng; khi cú sự khỏc biệt trong kết luận thanh tra của cỏc sở chuyờn ngành; theo đề nghị của sở chuyờn ngành;

đ) Tổ chức tiếp nhận bản cụng bố hợp quy hoặc xỏc nhận cụng bố phự hợp quy định an toàn thực phẩm; xỏc nhận nội dung quảng cỏo thực phẩm theo phõn cụng tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định này; cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh cỏc loại hỡnh sản phẩm theo phõn cấp của Bộ Y tế;

e) Chịu trỏch nhiệm quản lý an toàn thực phẩm trờn địa bàn; quản lý điều kiện bảo đảm an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, thức ăn đường phố, cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống, an toàn thực phẩm tại cỏc chợ trờn địa bàn và cỏc đối tượng theo phõn cấp quản lý”.

4. Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chịu trỏch nhiệm:

sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo phõn cấp của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn;

b) Tổ chức cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh cỏc loại hỡnh thực phẩm theo phõn cấp của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn;

c) Tổ chức việc cấp Giấy xỏc nhận nội dung quảng cỏo thực phẩm theo phõn cấp của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn;

d) Định kỳ, đột xuất bỏo cỏo Thường trực Ban Chỉ đạo liờn ngành (Sở Y tế) để tổng hợp bỏo cỏo Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Y tế, Bộ quản lý ngành.

5. Sở Cụng Thương chịu trỏch nhiệm:

a) Thanh tra, kiểm tra sản phẩm và cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo phõn cấp của Bộ Cụng Thương;

b) Tổ chức cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh cỏc loại hỡnh thực phẩm theo phõn cấp của Bộ Cụng Thương;

c) Tổ chức việc cấp Giấy xỏc nhận nội dung quảng cỏo thực phẩm theo phõn cấp của Bộ Cụng Thương;

d) Thực hiện việc kiểm tra phũng, chống thực phẩm giả, gian lận thương mại trờn thị trường đối với tất cả cỏc loại thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm;

đ) Định kỳ, đột xuất bỏo cỏo Thường trực Ban Chỉ đạo liờn ngành (Sở Y tế) để tổng hợp bỏo cỏo Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Y tế, Bộ quản lý ngành.

6. Ủy ban nhõn dõn quận, huyện chịu trỏch nhiệm trước Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về an toàn thực phẩm trờn phạm vi địa bàn.

a) Tổ chức, điều hành Ban Chỉ đạo liờn ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm quận, huyện;

b) Chỉ đạo, thực hiện cỏc quy định của Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành và Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về an toàn thực phẩm;

c) Quản lý hoạt động kinh doanh thức ăn đường phố, nhà hàng, khỏch sạn trờn địa bàn

Một phần của tài liệu Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1 (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)