3. Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm tại Việt Nam
3.2. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm
toàn thực phẩm
3.2.1. Cụng tỏc thanh tra an toàn thực phẩm
a) Trỏch nhiệm thanh tra về an toàn thực phẩm Theo quy định của Luật an toàn thực phẩm, thanh tra về an toàn thực phẩm là thanh tra chuyờn ngành do cỏc ngành Y tế, Cụng Thương và Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn thực hiện theo quy định của phỏp luật về thanh tra.
Việc phối hợp giữa cỏc lực lượng thanh tra của cỏc bộ, cơ quan ngang bộ với cỏc lực lượng khỏc trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm sẽ do Chớnh phủ quy định cụ thể như sau (Theo quy định tại Điều 26 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP):
- “Cỏc Bộ: Y tế, Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Cụng Thương chịu trỏch nhiệm thanh tra về an toàn thực phẩm trong suốt quỏ trỡnh sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phõn cụng quản lý theo quy định tại cỏc Điều 62, 63, 64, 65, 67 Luật an toàn thực phẩm.
- Bộ Y tế, cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo liờn ngành trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm, chủ trỡ, phối hợp với cỏc bộ quản lý ngành, cỏc lực lượng liờn quan khỏc tổ chức và phõn cụng thực hiện thanh tra liờn ngành.
- Bộ Y tế thanh tra, kiểm tra đột xuất đối với toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của cỏc bộ khỏc trong những trường hợp sau:
+ Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ hoặc Trưởng Ban Chỉ đạo liờn ngành trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm;
+ Phỏt hiện thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gúi, chứa đựng thực phẩm vi phạm cú nguy cơ gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức khỏe người tiờu dựng;
+ Khi cú sự khỏc biệt trong kết luận thanh tra của cỏc bộ quản lý ngành, lĩnh vực;
+ Theo đề nghị của bộ quản lý ngành, lĩnh vực”. b) Cỏc nội dung thanh tra
Cụng tỏc thanh tra về an toàn thực phẩm bao gồm cỏc nội dung sau:
- Việc thực hiện cỏc quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền ban hành;
- Việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn cú liờn quan đến an toàn thực phẩm do tổ chức, cỏ nhõn sản xuất cụng bố ỏp dụng đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm;
- Hoạt động quảng cỏo, ghi nhón đối với thực phẩm thuộc phạm vi quản lý;
- Hoạt động chứng nhận hợp quy, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm;
- Việc thực hiện cỏc quy định khỏc của phỏp luật về an toàn thực phẩm.
3.2.2. Cụng tỏc kiểm tra về an toàn thực phẩm
a) Trỏch nhiệm kiểm tra về an toàn thực phẩm Việc kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh được thực hiện bởi cỏc cơ quan quản lý an toàn thực phẩm của bộ quản lý ngành theo quy định tại cỏc Điều 61, 62, 63 và 64 của Luật an toàn thực phẩm.
Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh thực hiện việc kiểm tra an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương theo quy định của bộ quản lý ngành và sự phõn cụng của Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh.
Trong trường hợp kiểm tra liờn ngành về an toàn thực phẩm cú liờn quan đến phạm vi quản lý của nhiều ngành hoặc địa phương, cơ quan chủ trỡ thực hiện kiểm tra cú trỏch nhiệm phối hợp với cơ quan hữu quan thuộc cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh cú liờn quan để thực hiện.
b) Quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan quản lý an toàn thực phẩm trong kiểm tra an toàn thực phẩm
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, cơ quan quản lý về an toàn thực phẩm cú cỏc quyền sau đõy trong việc kiểm tra an toàn thực phẩm:
- Quyết định thành lập đoàn kiểm tra thực hiện cụng tỏc kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất;
- Cảnh bỏo nguy cơ khụng bảo đảm an toàn thực phẩm;
- Xử lý vi phạm trong quỏ trỡnh kiểm tra an toàn thực phẩm theo quy định tại cỏc Điều 30, 36 và 40 của Luật chất lượng sản phẩm, hàng húa;
- Giải quyết khiếu nại, tố cỏo về quyết định của đoàn kiểm tra, hành vi của thành viờn đoàn kiểm tra theo quy định của phỏp luật về khiếu nại, tố cỏo.
Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm cú cỏc nhiệm vụ sau đõy:
- Xõy dựng kế hoạch kiểm tra hằng năm trỡnh cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quyết định;
- Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm nhập khẩu; xỏc nhận điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu;
- Ra quyết định xử lý chậm nhất trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được bỏo cỏo của đoàn kiểm tra về việc tạm đỡnh chỉ hoạt động sản xuất, kinh doanh, niờm phong thực phẩm, tạm dừng việc quảng cỏo đối với thực phẩm khụng bảo đảm an toàn.
c) Nhiệm vụ, quyền hạn của đoàn kiểm tra về an toàn thực phẩm
Theo quy định tại Điều 70 Luật an toàn thực phẩm, trong quỏ trỡnh kiểm tra an toàn thực phẩm, đoàn kiểm tra cú những nhiệm vụ, quyền hạn sau đõy:
- Yờu cầu tổ chức, cỏ nhõn sản xuất, kinh doanh thực phẩm xuất trỡnh cỏc tài liệu liờn quan và xử lý vi phạm trong quỏ trỡnh kiểm tra theo quy định tại Điều 30 và Điều 40 của Luật chất lượng sản phẩm, hàng húa; cung cấp bản sao cỏc tài liệu quy định tại khoản này khi cần thiết;
- Lấy mẫu để kiểm nghiệm khi cần thiết; - Niờm phong thực phẩm, tạm dừng bỏn thực phẩm khụng phự hợp, tạm dừng quảng cỏo thực phẩm cú nội dung khụng phự hợp trờn thị trường, đồng thời bỏo cỏo cơ quan quản lý an toàn thực phẩm trong thời hạn khụng quỏ 24 giờ kể từ khi niờm phong thực phẩm, tạm dừng bỏn thực phẩm khụng phự hợp hay tạm dừng quảng cỏo;
- Yờu cầu tổ chức, cỏ nhõn sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải cú biện phỏp khắc phục, sửa chữa những nội dung khụng phự hợp với tiờu chuẩn đó cụng bố ỏp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định về điều kiện tương ứng;
- Kiến nghị cơ quan quản lý an toàn thực phẩm xử lý theo thẩm quyền quy định tại Điều 69 của Luật an toàn thực phẩm;
- Bảo đảm nguyờn tắc kiểm tra quy định tại Khoản 4 Điều 68 của Luật an toàn thực phẩm khi tiến hành kiểm tra;
- Bỏo cỏo chớnh xỏc và kịp thời kết quả kiểm tra cho cơ quan quản lý an toàn thực phẩm.