3. Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm tại Việt Nam
3.3. Xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
vực an toàn thực phẩm Để xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an toàn thực phẩm, ngày 14-11-2013 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 178/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chớnh về an toàn thực phẩm, theo đú quy định: 3.3.1. Cỏc hành vi vi phạm hành chớnh về an toàn thực phẩm bao gồm:
- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn đối với sản phẩm thực phẩm;
- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
- Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm xuất khẩu;
- Vi phạm quy định về thụng tin, giỏo dục, truyền thụng về an toàn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phõn tớch nguy cơ, phũng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm; truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý đối với thực phẩm khụng an toàn.
3.3.2. Cỏc hỡnh thức xử phạt vi phạm hành chớnh và biện phỏp khắc phục hậu quả được quy định tại Điều 3 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP như sau:
- Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chớnh về an toàn thực phẩm, cỏ nhõn, tổ chức vi phạm phải
chịu một trong cỏc hỡnh thức xử phạt chớnh là cảnh cỏo hoặc phạt tiền.
- Tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm, cỏ nhõn, tổ chức cú hành vi vi phạm hành chớnh về an toàn thực phẩm cũn cú thể bị ỏp dụng một hoặc nhiều hỡnh thức xử phạt bổ sung sau đõy:
+ Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cú thời hạn hoặc đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn;
+ Tịch thu tang vật vi phạm hành chớnh, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chớnh về an toàn thực phẩm.
- Ngoài hỡnh thức xử phạt chớnh, xử phạt bổ sung, cỏc cỏ nhõn, tổ chức vi phạm hành chớnh cũn cú thể bị ỏp dụng một hoặc nhiều biện phỏp khắc phục hậu quả theo quy định tại cỏc Điểm d, đ, e, g và h Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chớnh và cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả sau đõy:
+ Buộc thực hiện kiểm tra vệ sinh thỳ y đối với sản phẩm động vật trờn cạn chưa qua kiểm tra vệ sinh thỳ y trước khi sản xuất, chế biến thực phẩm;
+ Buộc chuyển đổi mục đớch sử dụng hàng húa vi phạm;
+ Buộc hủy bỏ kết quả kiểm nghiệm được thực hiện từ mẫu thực phẩm bị đỏnh trỏo hoặc giả mạo hoặc phiếu kết quả kiểm nghiệm được cấp sai quy định;
+ Buộc tiờu hủy giấy tờ giả;
+ Buộc chịu mọi chi phớ cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khỏm, điều trị người bị ngộ độc thực phẩm trong trường hợp xảy ra ngộ độc thực phẩm.
3.3.3. Mức phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đối với cỏ nhõn, tổ chức được quy định tại Điều 4 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP như sau:
- Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chớnh về an toàn thực phẩm là 100.000.000 đồng đối với cỏ nhõn và 200.000.000 đồng đối với tổ chức, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP.
- Trường hợp ỏp dụng mức phạt cao nhất của khung tiền phạt theo quy định tại cỏc Khoản 4, 5 và 6 Điều 5; Khoản 6 Điều 6; Khoản 3 Điều 7; cỏc Điểm d và đ Khoản 5, cỏc điểm b, c và d Khoản 6 Điều 16; Khoản 4 Điều 26 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP mà vẫn cũn thấp hơn 3,5 lần tổng giỏ trị thực phẩm vi phạm (đối với cỏ nhõn vi phạm) hoặc thấp hơn 7 lần tổng giỏ trị thực phẩm vi phạm (đối với tổ chức vi phạm) thỡ mức phạt được ỏp dụng bằng 3,5 lần tổng giỏ trị thực phẩm vi phạm tại thời điểm vi phạm đối với cỏ nhõn hoặc 7 lần tổng giỏ trị thực phẩm vi phạm tại thời điểm vi phạm đối với tổ chức.
- Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định số 178/2013/NĐ-CP là mức phạt đối với cỏ nhõn. Đối với cựng một hành vi vi phạm hành chớnh
thỡ mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 2 lần mức phạt tiền đối với cỏ nhõn.
- Thẩm quyền xử phạt tiền của cỏc chức danh quy định tại Chương III Nghị định số 178/2013/NĐ-CP là thẩm quyền ỏp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chớnh của cỏ nhõn. Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức gấp 2 lần thẩm quyền xử phạt đối với cỏ nhõn.
Chi tiết hỡnh thức, mức phạt đối với cỏc hành vi vi phạm và thẩm quyền xử phạt được quy định cụ thể tại Chương II, Chương III Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14-11-2013.
Chương 2