Liện nay phân lớn các đoanh nghiệp Việt Nam vẫn hoạt động trong

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC CANH TRANH SẢN PHÁM GÓM SỨ CỦA CÔNG TY MINH LONG I TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 104 - 108)

điều kiện thiếu thông tin do khả năng phân loại và xử lý thông tin còn yếu. Vì

vậy cần có sự trợ giúp từ phía Chính phu, từ Cục xúc tiên thương mại Việt

Nam ở nước ngoài. Bộ Công thương có thê phối hợp với các Bộ, Ban, Ngành

liên quan đề thực hiện một số giải pháp sau

+ Tiên hành công tác thông kê kịp thời và chính xác đê đảm báo cung cấp đúng và đu thông tin cho doanh nghiệp

+ Xây dựng một hệ thống thông tin do các Tham tán Thương mại tại các

thị trrờng xuât khâu chính của Việt Nam đảm nhận.

- Thông tin trên các trang web của Bộ cần được cập nhật kịp thời chính

xác và nhanh chóng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thê năm bất được các

thông tin cần thiết cho hoạt động kinh đoanh của mình.

- Đối với các hoạt động xúc tiền thương mại trước mắt Nhà nước nên hỗ

trợ vốn kinh phí tổ chức chi phi đi lại khi tham gia giới thiệu sản. Nhà nước

nên đầu tư nhiều hơn tô chức cho các cơ quan xúc tiễn thương mại của nước

ta tại nước ngoài đề giúp họ có đủ kinh phí nhân lực thực hiện nhiệm vụ lả

đầu mối giới thiệu hàng hoá của nước ta tới thị trường nước ngoài thông qua các hoạt động như xây dụng các nhà trưng bày sản phâm, quảng bá sản phâm trên tạp chỉ,...thông tin về khách hàng thị trường cho các doanh nghiệp.

3.4.2. Quy hoạch lại ngành gốm để phát triển bên vững:

Thực trạng các cơ sở sản xuất không được quy hoạch hợp lý giữa các khu vực đã gây ảnh hướng lớn dến hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt của

người dân. Vì vậy, Nhà nước cần xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề để

góp phần nâng cao hiệu qua hoạt động cua các doanh nghiệp. Tại các vùng

sản xuất gốm lớn phải quy hoạch gần vùng nguyên liệu, xa dân cư và có diện tích lớn cho phép sư dung được các quy trình công nghệ hiện đại. Mặt khác,

phải xây dựng bảo vệ và duy trì các làng nghẻ truyền thống nhăm đây mạnh

hoạt động giao lưu văn hoá, phát triển truyền thông cua dân tộc Việt Nam vả

3.4.3. Chính sách hỗ trợ về vẫn:

Vốn là nguồn lực cần thiết quan trọng đối với hoạt động của mỗi doanh

nghiệp. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doah nghiệp kinh doanh mặt hảng gồm sứ mỹ nghệ truyền thống nói riêng thi vốn

vấn là một vẫn đề nan giải. Vì thiểu vốn mà hoạt động nghiền cứu thị trường,

xúc tiến thương mại thường bị làm qua loa hoặc công ty bị động chờ đơn đặt

hàng từ phía các đỗi tác. Đề tháo gỡ khó khăn này cho các công ty Bộ cần

xem Xét giải quyết tốt các vân đề sau: có chính sách ưu đãi cho các doanh

nghiệp trong hoạt động sản xuất gêm sứ mỹ nghệ vay vẫn với lãi xuất dưới

0,53%/tháng từ 3 đến 5 năm, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong nước, tránh

tình trạng gây đọng vốn cho doanh nghiệp.

3.4.4.. Hoàn thiện công tác bảo hộ sở hữu kiêu dáng công nghiệp

Hiện nay vẫn đề báo hộ sở hừu công nghiệp hầu như không được quan tâm, mẫu mâ san phẩm bị sao chép để dàng. Nguyên nhân là do thủ tục còn quá phức tạp gây tốn kém về thời gian. Thực trạng nây gây thiệt hại cho các công ty làm ăn chân chính. Đề khắc phục tình trạng này Nhà nước căn mở rộng phạm vi bảo hộ quyển sở hữu trí tuệ và xử phạt nghiêm minh ngay khi

KÉT LUẬN

Trong những năm gân đây, môi trường kinh tế- xã hội Việt Nam ôn định

Việc thực thi Hiệp định thương mại quốc tế, hội nhập TPP „ WTO, ...và thực

thi một loạt các cam kết FTA là những yếu tố thúc đây nên kính tế Việt Nam

tiếp tục phát triển

Các doanh nghiệp tiếp tục phải cạnh tranh khóc liệt từ các đối thủ cạnh

tranh lớn mạnh khhác trên thế giới tại thị trường trong nước và trong tiểm thức của người tiêu dùng. Vi vậy ngay bây giờ các doanh nghiệp nói chung vả doanh nghiệp gôm sứ Minh Long l nói riêng cân có những chiến lược cạnh tranh đê chiếm lĩnh thị trường trong nước. Thị trường trong nước bao giờ cũng 1ä nơi thư thách lớn cho các nhân hiệu hàng hoá. chủ động nhận thức và sẵn sảng vượt qua mọi khó khăn, kiến trì tham gia quá trình hội nhập

Trong bối cảnh đó, Luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần

hoàn thiện chiên lược cạnh tranh sản phâm gôm sứ Minh Long l tại thị trường

Việt Nam . Bên cạnh đó, luận văn cũng đã đưa ra một số kiến nghị đối với

doanh nghiệp , các Cơ quan ban ngành liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp gôm sử trong nước nói chung, công ty TNHH Minh Long Ï nó! riêng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tẾ.

Tuy nhiên, do trình đệ nghiên cứu còn hạn chế, ất hăn có nhiêu nội dung

cua luận văn chưa được đề cập một cách đầy đu và có những thiểu sót nhất

định. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của các Quý Thảy

Cô đề luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chán thành cam ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC CANH TRANH SẢN PHÁM GÓM SỨ CỦA CÔNG TY MINH LONG I TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 104 - 108)