Nhưđã trình bày ở phần hiệu lực hợp đồng khi bị hủy bỏ, nếu hợp đồng có thỏa thuận về bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm thì hợp đồng bị hủy bỏ sẽ chấm dứt hiệu
24 Hoàng Cao Minh (2018), Chế tài hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật, Viện đại học Mở Hà Nội, tr. 42.
24
lực (quyền và nghĩa vụ giữa các bên) nhưng các nghĩa vụ phát sinh từ các thỏa thuận trên vẫn có hiệu lực (khoản 1 Điều 427 BLDS năm 2015).
Việc thừa nhận thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ đối với việc bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm, giải quyết tranh chấp của các bên giao kết sau khi hủy bỏ hợp đồng không thể xem như thừa nhận một phần hiệu lực hợp đồng mà có thể hiểu đây là sự
thừa nhận ý chí của các bên trong trường hợp hủy bỏ hợp đồng hoặc trường hợp phát sinh tranh chấp. Khi giao kết hợp đồng, các bên tuy không mong muốn nhưng hoàn toàn có thể trù liệu được các tình huống xấu nhất khi việc tiếp tục thực hiện hợp đồng về thực tế không mang lại lợi ích mà các bên mong đợi nhận được từ hợp đồng nữa mà còn có thể mang đến thiệt hại không nhỏ. Những điều khoản dự phòng về bồi
thường thiệt hại, phạt vi phạm và về giải quyết tranh chấp có thểđược hiểu chính là thỏa thuận thể hiện ý chí rõ ràng của các bên trong hợp đồng nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại gây ra khi áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng, đồng thời cũng
bảo vệ lợi ích của bên bị vi phạm, nâng cao trách nhiệm của các bên.
Quy định này cho thấy chỉ một sự vi phạm từ một bên nhưng có thể xảy ra nhiều hậu quả bất lợi cho bên đó như: hợp đồng bị hủy bỏ, bên vi phạm bị phạt vi phạm, bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và những thỏa thuận về giải quyết tranh chấp. Hiện nay còn rất nhiều tranh luận xoay quanh việc quy định này có đảm bảo nguyên tắc bình đẳng được quy định tại Điều 3 BLDS năm 2015, đồng thời cũng có phù hợp với lẽ công bằng mà các quan hệ dân sựđều hướng tới hay không?
Đối với chế tài bồi thường thiệt hại, vì hủy bỏ hợp đồng luôn xuất phát từ sự vi phạm hợp đồng của một bên, nên trên thực tếthường phát sinh thiệt hại. Thiệt hại ở đây có thể là thiệt hại về vật chất hoặc thiệt hại về tinh thần được xác định theo khoản 1 Điều 419 BLDS năm 2015. Nhưngởđây, BLDS năm 2015 lại viện dẫn Điều 13 và
Điều 360 để xác định các thiệt hại được bồi thường là chưa hợp lí. Vì ởĐiều 361 mới có quy định về thiệt hại cụ thểđược bồi thường: tổn thất về vật chất như tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; và tổn thất về tinh thần như tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể.
Bên có lỗi trong việc làm hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt hại, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh các yếu tố sau đối với hành vi vi phạm hợp
đồng của bên kia:
Bên gây thiệthạiphải có lỗi. Lỗi trong trách nhiệm dân sự là trạng thái, tâm lý bên trong củangười gây thiệthạithểhiệnnhận thức và mong muốncủa mình về hành vi gây thiệthại,ởđây có thể là lỗicố ý hoặc vô ý. Yếutố lỗi là điềukiệnđể phát sinh
25
trách nhiệmbồithườngthiệthạicủangười gây thiệthại. Nếu bên có nghĩavụ vi phạm hợpđồngnhưng không có lỗi, thì không phải chịu trách nhiệmbồithườngthiệthại.
Bắtbuộcphải có thiệthạithựctếxảy ra, nghĩa là bên bị vi phạmsẽ không được
yêu cầu bồi thườngđốivới những thiệt hại mà chưa phát sinh, hoặcchỉ là dự đoán. Thiệthạiđược coi là yếutốbắtbuộc và tiềnđềđể quyếtđịnh có phát sinh trách nhiệm bồithường thiệthại hay không. Việc xác địnhthiệthại có ý nghĩa quan trọng, vì cơ
quan tài phán sẽ căn cứ vào đó, để xác định mức bồi thường thiệt hại, cụ thể sẽ là
khoảntiền dùng đểbồithường. Riêng các tổnthấtvề tinh thần thườngsẽđược tòa án xác định tùy vào vụviệccụthể, có thểdựa trên thỏathuậncủa các bên hoặc xác định bằng các quy định trong các vănbản pháp luậthướngdẫncụthể.
Có mối quan hệ nhân quảgiữa hành vi gây thiệthại và thiệthạixảy ra. Giữa hai
yếutố này phải có mối liên hệnộitại, tất yếu, trong đó hành vi vi phạm trên thực tế phải là nguyên nhân gây ra hậuquả.Nếu hành vi vi phạmhợpđồngcủamột bên gây ra mà do nguyên nhân khác thì sẽ không phải chịu trách nhiệmbồi thườngthiệthại
ngoài hợpđồng.
Đối với chế tài phạt vi phạm, đây là chế tài rất hữu hiệu được các bên thỏa thuận với nhau nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm thực hiện hợp đồng, đồng thời cũng để bảo vệ lợi ích, hạn chế thiệt hại cho bên bị vi phạm. Việc hủy bỏ hợp đồng cũng do có sự vi phạm hợp đồng từ một bên, nên khi hợp đồng bị hủy bỏ thì điều khoản phạt vi phạm vẫn còn hiệu lực. Có thể xem đây là trách nhiệm của bên vi phạm đối với bên bị vi phạm do đã xâm phạm tới quyền và lợi ích đáng ra họđược nhận khi xác lập hợp đồng. Khác với bồi thường thiệt hại, thì mức phạt vi phạm có thể do hai bên ấn định, mà không cần thiết xác định thiệt hại trên thực tế.
BLDS năm 2015 không có quy định khống chế mức phạt vi phạm mà các bên
được thỏa thuận. Vì Bộ luật Dân sự có vai trò là luật chung trong lĩnh vựa dân sự, theo đó các quy định sẽđược xây dựng trên nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, nên mức phạt vi phạm sẽ do ý chí của các bên ấn định đủđể ràng buộc nghĩa
vụ lẫn nhau. Khác với BLDS năm 2015, Điều 301 LTM năm 2005 có quy định khống chế mức phạt vi phạm hợp đồng, các bên có quyền thỏa thuận nhưng không vượt quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, vì LTM năm 2005 có vai trò là luật chuyên nghành điều chỉnh quan hệ xã hội trong lĩnh vực thương mại, do đó các quy
định pháp luật thường có sự cân nhắc vào lợi ích kinh tế của các bên.
Về quan hệ giữa hai chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại, theo quy định tại Khoản 3 Điều 418 BLDS năm 2015, các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm
26
phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại. Điều này có nghĩa là, nếu các bên đã có thỏa thuận phạt vi phạm, nhưng không có thỏa thuận về bồi thường thiệt hại thì sẽ không được áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại. Trong khi đó, trong những tình huống như vậy thì LTM năm 2005, cụ thể tại Điều 307 cho phép bên bị
vi phạm vừa có quyền yêu cầu bên vi phạm trả tiền phạt, vừa có quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại.
Từ những quy định trên, có thể nói rằng, theo quy định của BLDS 2015, trong
trường hợp hợp đồng bị hủy bỏ do vi phạm hợp đồng và nếu trong hợp đồng các bên chỉ thỏa thuận phạt vi phạm mà không thỏa thuận bồi thường thiệt hại thì bên bị vi phạm không có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.25