Hiện nay trong hoạtđộng xét xử, tòa án thường tôn trọngsựthỏathuậncủa các bên. Có thể thấy rõ hơn điều này thông qua nghiên cứu Bản án số 05/2020/DS-ST ngày 22/05/2020 của Tòa án nhân dân huyện ThạchThất, Thành phố Hà Nộiđốivới vụ án tranh chấpvề“tuyênbốhủybỏhợpđồngđặtcọc”giữa nguyên đơn ông Nguyễn Văn L và các bịđơn bà VũThị Thu H, bà NguyễnThịNgọc L1 và ông NguyễnVăn
N. Nội dung cụthểnhư sau:
Nguyên đơn có thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho các bị đơn, nhưng trang bìa phụgiấychứngnhậnquyền sửdụngđấtbịthấtlạc nên chưađủ điều kiện công chứng. Các bên có lậphợpđồngđặtcọc, các bịđơnđãđặtcọcmột sốtiền
cho nguyên đơn.TạiMục 4 Điều 2 củahợpđồngđặtcọc, các bên thỏathuận nguyên
đơn có nghĩa vụ phải thực hiện thủ tục xin cấp lại trang bìa phụ giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất và thông báo ngay cho các bịđơn, trong 10 ngày kểtừ ngày nhận
thông báo các bên phảiphốihợpđể hoàn tấtviệcchuyểnnhượng. Nếu trong 10 ngày, các bịđơn không thực hiệnviệc nhậnchuyển nhượng thì hợpđồngbịhủybỏ và các
bị đơn phải chịu mất số tiền đã đặtcọc. Sau khi nguyên đơn đã thực hiện nghĩa vụ của mình, sau 5 tháng các bị đơn vẫn không thực hiện việc nhận chuyển nhượng.
Nguyên đơnđãkhởikiện yêu cầu tuyên bốhủybỏhợpđồngđặtcọc, Tòa án đãchấp nhận yêu cầu này của nguyên đơn.
Trong vụ án trên có tồn tại thỏa thuận của các bên về trường hợp hủy bỏ hợp đồng, theo đó nếu các bị đơn vi phạm nghĩa vụnhậnchuyển nhượngsẽ dẫntới hợp đồngbịhủybỏ. Tòa án đã xem xét yêu cầu khởikiện của nguyên đơn thông qua nội
dung hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận. Trong phần xét thấy, Tòa án căn cứ vào
nội dung hợpđồng, cho rằng nguyên đơnđãthựchiệnđúngnghĩavụ theo hợpđồng, nhưng các bị đơn không hoàn tất việc nhận chuyển nhượng khi đã quá thời hạn 5 tháng là đã vi phạm hợp đồng.Từ đó, Tòa án kếtluận yêu cầu tuyên hủyhợp đồng đặtcọccủacủa nguyên đơn là có căncứ,đượcchấpnhận. Trong trườnghợp này, khi có tranh chấpvề hủybỏhợpđồng phát sinh, tòa án thườngcăncứ vào vănbản hợp đồng của các bên, cụ thể là các nội dung đã thỏathuận trong hợpđồng để xem xét yêu cầuhủybỏhợpđồng.Ởđây Tòa án đã có sự tôn trọngsựthỏathuậncủa các bên.
Như vậy, khi có tranh chấpxảy ra và một bên yêu cầu hủybỏ hợpđồng, trước hết Tòa án phải xác định có sự vi phạm hợpđồng, sau đó xem xét hành vi vi phạm đó có được các bên thỏa thuận trong hợp đồng hay không để làm cơ sở quyết định chấp hành việchủybỏhợpđồng.
36
Trong thực tiễn việc áp dụngsự thỏa thuận của các bên chưađược thống nhất.
Có thể thấy rõ điều này thông qua việc nghiên cứu Bản án số 12/2020/DS-PT ngày 02/6/2020 của Tòa án nhân dân tỉnhQuảng Ngãi về“Tranhchấphợpđồng giao khoán
quyền sửdụng đất” giữa nguyên đơn công ty X và các bịđơn Mai Văn B, Mai Văn Đ,NguyễnThị N. Nội dung vụ án như sau:
Công ty X có ký hợp đồng giao khoán quyền sử dụng đất vào mục đích trồng rừngvới các bịđơn,thờihạn giao đất là 32 năm.Nhưng theo quy địnhcủa pháp luật hiện hành lúc bấygiờ thì thờihạn giao đất trong trườnghợp này chỉđượctốiđa trong 30 năm, ông T – Phó giám đốc công ty X đã ký vớithờihạn giao đấtnhư trên là trái pháp luật. Mặt khác theo điều lệ công ty, ông T không có thẩm quyền ký hợp đồng
trên, ông T đã ký hợpđồng không đúng thẩmquyền khi chưa có bấtkỳsự ủy quyền
nào từ Giám đốc công ty X. Công ty X đãkhởikiện yêu cầuhủyhợpđồng giao khoán
đấtvới lý do hợpđồng vi phạmthời hạn giao khoán đất theo pháp luật và người ký giao khoán đất không có thẩmquyền. Công ty X yêu cầu các bịđơn giao trảlại đất
và đồng ý bồithường cho các bịđơn.Tại Bản án sơ thẩm, Tòa án đã tuyên xử theo
hướngchấpnhận yêu cầucủa Công ty X, hủybỏhợpđồng đã giao kếtgiữa các bên và buộc nguyên đơnbồithườngthiệthạivới lí do nguyên đơn“hủybỏhợpđồng trái pháp luật”căncứ vào khoản 5 Điều 427 BLDS 2015.
Các bị đơn đã có kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm không chấp nhận
yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn.Tại phiên tòa phúc thẩm, Tòa án nhậnđịnh việc căncứ vào khoản 5 Điều 127 BLDS 2015 “Trườnghợpviệchủybỏhợpđồng không có căncứ quy địnhtại các điều 423, 424, 425 và 426 củaBộluật này thì bên hủybỏ hợpđồngđược xác định là bên vi phạm nghĩa vụ và phải thực hiện trách nhiệm dân
sự do không thựchiệnđúngnghĩavụ theo quy địnhcủaBộluật này, luật khác có liên
quan” để chấpnhận hủybỏ hợp đồng là không có căn cứ.Đồng thời nhậnthấyhợp đồngcủa các bên là hợp đồng thuê khoán tài sản, tại Điều 483 đếnĐiều 493 BLDS 2015 không có điều luật quy địnhvề việc hủybỏ loạihợpđồng này. Sau đó tòa mới
xem xét nội dung hợpđồngcủa các bên, tại điểm c khoản 2 Điều 2 và điểm g khoản
1 Điều 3 củahợpđồng, hai bên thỏathuận“hợpđồngchỉbịhủybỏ khi bên nhận thuê khoán vi phạmhợpđồng gây thiệthại cho bên giao khoán”. Nguyên đơncũngthừa nhận các bịđơn không vi phạmhợpđồng, nhưng Tòa án cấp sơthẩm lại chấpnhận
yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn là không đúng. Do đó, Tòa án phúc thẩm tuyên không chấpnhận yêu cầukhởikiệncủa nguyên đơn.
Qua vụ án trên, trong thựctiễn xét xử tòa án áp dụngchếđịnhhủybỏ hợpđồng khi có thỏa thuận của các bên về căncứ hủybỏhợpđồng còn chưathống nhất. Đối vớitrườnghợp trên, sau khi Tòa án sơthẩm xem xét thỏathuậncủa các bên, thì nhận
37
thấy yêu cầu tuyên bốhủybỏhợpđồngcủa nguyên đơn là không có căncứ vì quyền hủybỏhợpđồngchỉ phát sinh khi bên vi phạm là các bịđơn.Điều này chứngtỏviệc
xem xét yếu tố “đã có thỏa thuận” giữa các bên trong thực tế là rất quan trọng, nội
dung thỏa thuận này thườngđược ghi nhận trong văn bảnhợp đồng.Nhưng Tòa án
sơthẩm vẫn chấpnhận yêu cầuhủybỏ hợpđồng trên cơsở cho rằngđây là trường hợphủybỏ hợp đồng trái pháp luật. Theo tác giảkhoản 5 Điều 427 BLDS 2015 là quy địnhvề hậuquả khi hợp đồng bị hủybỏ trái pháp luật, không thể áp dụng như mộtcăncứ hủybỏhợpđồng cho bên vi phạmđược, mà đây là trường hợpphảichịu
trách nhiệm dân sự khi không thực hiện đúng nghĩa vụ. Trong trường hợp này, Tòa án cấp phúc thẩmđã xem xét yêu cầukhởikiện trên cơsởthỏathuậncủa các bên ghi
nhận trong hợpđồng, đồngthời xem xét toàn diện yêu cầu này ở các quy định của
BLDS trong phần các hợpđồng thông dụng.
Tác giảnhậnthấy trong thựctiễn áp dụng pháp luật, để xem xét mộtsự vi phạm
có là căncứhủybỏhợpđồng không, bên cạnhviệc xem xét vềsựthỏathuậncủa các bên trong hợpđồng, đồngthờicần xem xét thêm các quy định pháp luật, nhất là căn cứ hủybỏ hợp đồng trong phần các hợp đồng thông dụng được BLDS thừa nhận. Việc xem xét toàn diệnnhư trên sẽ giúp cho vụ án đượcgiải quyết khách quan hơn,
tuy rằng việc tôn tọng thỏa thuận của các bên là cần thiết, nhưng vẫn phải xem xét
đến giá trị pháp lý củathỏathuậnđó.Cơ quan xét xửphải xem xét thỏathuậncủa các bên trong mối quan hệvới các quy định pháp luật nói chung, quy địnhcụthểvềhợp đồng các bên giao kết nói riêng thì mới công nhậnthỏa thuậncủa các bên.