Một số nhận xét về tình hình phát triển sản xuất chè của các hộ gia đình

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn xã phúc trìu, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 65 - 67)

Bảng 4.12 : Hiệu quả sử dụng vốn

4.3.3.Một số nhận xét về tình hình phát triển sản xuất chè của các hộ gia đình

4.3. Thực trạng sản xuất chè của các hộ điều tra

4.3.3.Một số nhận xét về tình hình phát triển sản xuất chè của các hộ gia đình

đình

a. Những kết quả chủ yếu

+ Có một số hộ gia đình đã đưa cơ giới hóa vào các khâu chăm sóc, thu

hoạch như máy phun thuốc, máy hái chè giúp nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm thời gian lao động cho các hộ trồng chè giảm được sự thiếu hụt lao động trong thời kỳ rộ chè. Bên cạnh đó, dùng máy hái chè cịn làm cho năng suất chè cao hơn, búp lên đều hơn và hình thức chè cũng đẹp hơn mà không bị dập dẫn tới giá thành sản phẩm chè búp tươi cao hơn.

+ Sản xuất chè thu hút rất nhiều lao động, tăng thu nhập cho người dân, góp phần đáng kể vào việc giải quyết công ăn việc làm trong nông thôn, từng

bước thực hiện cơng cuộc xố đói giảm nghèo và tiến tới làm giầu từ cây chè.

+ Cơ cấu giống chè cũng đã được thay đổi, diện tích chè Trung Du đã

giảm xuống thay vào đó là một số giống cho năng suất, chất lượng hơn hẳn, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, thích nghi với điều kiện tự nhiên của xã như chè TRI 777, Phúc Vân Tiên, LDP2

+ Nhìn chung, năng suất chè ở các hộ chuyên khá cao, các chỉ tiêu hiệu quả về sử dụng vốn, sử dụng lao động tương đối cao.

b. Những khó khăn, hạn chế cần khắc phục

+ Năng suất chè ở các hộ kiêm vẫn còn thấp, họ chưa chú trọng tới phát triển cây chè. Diện tích chè hạt tập trung chủ yếu ở các hộ kiêm.

+ Trình độ cuả các hộ gia đình nhìn chung vẫn chưa cao, nên sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật cịn hạn chế đặc biệt là nhóm hộ kiêm chè. Việc áp dụng thâm canh trong sản xuất chưa được đẩy mạnh.

+ Việc lạm dụng q mức về phân bón vơ cơ và thuốc trừ sâu, thời gian

kéo theo giá thành chè búp tươi cũng hạ. Đây là một trong những khó khăn cần khắc phục kịp thời.

+ Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển cây chè chưa được chú trọng đầu tư. Chưa có hệ thống tưới nước cho chè. Đường lên đồi chưa được cứng hóa cản trở việc đi lại phục vụ cho việc chăm sóc, thu hoạch và vận chuyển chè của người dân.

4.4. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè trên địa bàn Xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn xã phúc trìu, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 65 - 67)