PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
a, Vị trí địa lý:
Tiên nguyên là xã vùng cao núi đất cách trung tâm huyện Quang Bình 25 km về phía Đơng Bắc, vị trí của xã cách đường quốc lộ 279 là 18 km, có tổng diện tích tự nhiên là 10.109,27 ha chia thành 14 Thơn. Xã Tiên Nguyên tiếp Giáp với các đơn vị sau:
Phía Bắc giáp xã Thơng Ngun (huyện Hồng Su Phì). Phía Nam giáp với xã Tân Bắc.
Phía Tây giáp với xã Tân Nam và thị trấn n Bình. Phía Đơng Giáp với xã Xn Minh.
Trên địa bàn có 14 Thơn, là nơi sinh sống của 5 dân tộc anh em(Dao, Tày, Kinh, Mông, Nùng). Mật độ dân cư 45 người/km2 nhưng phân bố không đều, nhân dân thường sống tập trung theo dân tộc gắn với điều kiện sản xuất, canh tác ruộng nương.
b, Điều kiện khí hậu, thời tiết.
- Theo số liệu quan trắc của Trạm khí tượng Hà Giang qua một số năm gần đây cho thấy xã Tiên Ngun nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng chủ yếu là 2 mùa chính: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
- Là khu vực có chung đặc điểm khí hậu với nhiều tỉnh thành phía bắc và mang đậm tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm được chia làm bốn mùa rõ rệt: Xuân - Hạ - Thu - Đông.
- Mùa hè nhiệt độ bình qn khoảng 28 - 35oc, mùa đơng khoảng 10 - 20oc khô hạn từ tháng 1 đến tháng 3 gây ảnh hưởng cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
c, Địa hình, địa mạo.
- Địa hình:
Xã Tiên Nguyên thuộc khu vực miền núi địa hình chủ yếu là đồi núi chiếm một phần tương đối lớn, tạo ra một hệ thống sơng suối dày đặc. Có tiềm năng để phát triển trồng các loại cây nơng nghiệp, cây ăn quả. Mơ hình sản xuất rất có tiềm năng phát triển theo hướng sản xuất kinh tế vườn đồi.
- Địa mạo:
Đất Feralit chiếm 60 % tổng diện tích đất, tầng dày đất canh tác 50 – 55 cm và cịn lại là đất hình thành trên địa hình đầm lầy, bằng phẳng. Với điều kiện thổ nhưỡng như vậy, việc trồng chè được coi là biện pháp hữu hiệu trong việc phủ xanh đất trống đồi trọc, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao và đồng thời tạo thêm việc làm cho người lao động.
d, Các nguồn tài nguyên.
* Tài nguyên đất:
- Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 10.109,27 ha. Trong đó - Đất sản xuất nông nghiệp là 1.400,81 ha.
- Đất lâm nghiệp là 7.787,2 ha.
- Đất chuyên dùng là 24,83 ha.
- Còn lại là 889,38 ha đất rừng đầu nguồn, khe sâu và núi đá.
* Tài nguyên nước:
- Xã Tiên Nguyên có nhiều suối nhỏ phân bố rộng khắp trên địa bàn và làm cho công tác thủy lợi rất thuận tiện cho việc tưới tiêu. Phần lớn lượng nước của xã phụ thuộc vào lượng nước từ rừng đầu nguồn nên sản xuất nơng nghiệp khơng gặp nhiều khó khăn.
* Tài ngun nhân văn:
Trên địa bàn xã có 5 dân tộc anh em cùng sinh sống, trơng đó người Dao chiếm đơng nhất, chiếm trên 80%, cịn lại là người Tày, Nùng, Kinh, Mơng.
Có thể nói xã Tiên Nguyên là địa bàn cư trú lâu đời của cộng đồng các dân tộc anh em.
d, Thủy văn.
- Xã Tiên Ngun nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, dao động về nhiệt độ trong năm tương đối cao và thể hiện rõ ở các mùa. Mùa hè kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8 khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều và nhiệt độ trung bình 25oC buổi trưa nhiệt độ có khi lên tới 37 – 38oC. Độ ẩm từ 75 – 85 %, trời nắng gắt và thường xuyên có mưa giơng và gió lốc. Mùa Đơng kéo dài từ cuối tháng 11 đến tháng 3 năm sau, với những đợt gió mùa đơng bắc nhiệt độ thấp độ ẩm khơng khí giảm, lượng mưa khơng đáng kể, hay xuất hiện sương muối và rét đậm rét hại gây nhiều khó khăn cho ngành trồng trọt và chăn ni của xã và sinh hoạt của người dân.
- Mùa xuân mưa phùn kéo dài độ ẩm khơng khí cao tạo điều kiện cho các
vi sinh vật gây bệnh dịch cho cây trồng, vật ni. Khí hậu mùa thu ơn hịa và mát mẻ thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt của người dân.
- Điều kiện khí hậu của xã rất đa dạng là điều kiện thuận lợi để phát triển cây trồng, vật ni. Tuy nhiên cũng gây những khó khăn khơng nhỏ cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của nhân dân.