8. Kết cấu của đề tài
2.1.3. Cơ cấu tổ chức Ngân Hàng VPBankChi nhánh Sài Gòn
- Cơ cấu tổ chức
19
Nguồn:∣Ngαn∣Hαnd VPBank Chi nhánhlSài Gòn
Hình 1: CơỊỊcấu tổ chức Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn
Chức năng, nhiệm vụ của các phòngỊban
• Giám đốc
Xây dựng chiến lược, mục tiêu phương hướng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh phù hợp với chiến lược phát triển, phương hướng nhiệm vụ hoạt động của các NHNo và kinh tế tại địa phương
Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo ủy quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước pháp luật, HĐQT và Tổng giám đốc về các quyết định của mình.
Quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể đối với các phòng Inghiệp vụ tại chi nhánh. • Phó giám đốc
Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do giám đốc phân công phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về các quy định của mình.
Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện các nghĩa vụ của CN theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ truỏng.
• Phòng Kế hoạch — Kinh Doanh
Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn và các hệ số an toàn theo quy định. Tham muu cho giám đốc CN điều hành và giải pháp phát triển nguồn vốn.
Đầu mối, tham muu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn. Đầu mối quản lý thông tin và kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin nguồn vốn và huy động vốn, thông tin KH theo quy định.
Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ.
Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các CN trực thuộc.
Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các CN loại 3 nếu có .
Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết. Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc CN giao. • Phòng Kế toán — Ngân quỹ
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán. Xây dựng chi tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền luơng. Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định.
Tổng hợp và luu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định.Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nuớc và nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nuớc theo quy định.
Chỉ tiêu 2017 2018 2019
So sánh 2018/ 2017 So sánh 2019/ 2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
21
Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định. • Phòng Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ
Xây dựng chuơng trình công tác năm, quý phù hợp với chuơng trình công tác kiểm tra, kiểm soát của NH Nông nghiệp và đặc điểm của đơn vị.
Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của CN, đơn vị mình theo định kỳ.
Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham muu cho giám đốc giải quyết đơn thu thuộc thẩm quyền. Bảo mật hồ sơ, tài liệu thông tin liên quan đến công tác kiểm tra, thanh tra vụ việc theo quy định, thực hiện quản lý thông tin và lập các báo cáo về kiểm tra nội bộ theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, truởng Ban Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ hoặc giám đốc giao.
• Phòng Dịch vụ và Marketing
Trực tiếp giao dịch với KH. Đề xuất tham muu với giám đốc về chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ NH mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ Kll... đặc biệt là các hoạt động của CN các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị truờng.
Triển khai các phuơng án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của NH nông nghiệp và giám đốc CN. Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin truyền thông, tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định.
Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành thanh toán thẻ và giải đáp thắc mắc của KH, xử lí các tranh chấp, khiếu nại liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc phạm vi quản lý.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. 22
• Các phòng giao dịch
Thực hiện các hoạt động huy động vốn, các hoạt đông tín dụng và cung cấp các di ch vụ khác cho khách hàng. Các hoạt động này đuợc thựclhiện theo sự chỉ đạo chung của Ban giám đốc Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn
2.1.4. TamnhinwitVinệnh Tầm nhìn
Tập hợp, huy động các nguồn lực, sáng tạo ra các giá trị bền vững cho khách hàng, đối tác, cổ đông, Inguoi lao động, góp phần nâng cao chất luợng cuộc sống, mang lại sự phồn vinh cho các gia đình và doanhlnghiệp Việt Nam, đóng góp thiết thực vào việc chấn Ihung và xây dựng đất Inuoc giàu mạnh.
sứlmệnh
Là nguời đồng hành tin cậy, tận tâm và sáng suốt, mang đến cholkháchlhàng những trải nghiệm hài lòng, tiện nghi về chất luợng các sản phẩm dịch vụ tài chính và những lợi ích bền vững, lâu dài.
2.1.5. Tinh hình hoạtỊđộng kinh doanh củaỊNgânĨHàng VPBank ChìỄnhánhỊSài Gòn
Bảng 2.1.Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn
thu Tổng chi phí 60,07 75,42 91,41 15,35 25,56 15,99 21,20 Lợi nhuận truớc thuế 46,32 68,23 90,34 21,91 47,31 22,11 32,41 \--- 23
Thạc sĩ ~4 ■7% "7 13% ^^8 15% Đại học ^37 69% ^37 69% “4Õ 75% Cao đẳng, trung cấp 7 13% 5 9% 0 0% Lao động phổ thông 6 11% 5 9% 5 9% Tổng ^^54 100% "54 100% ■53 100% ĐVT: tỷ đông Nguồn: INganHangiPPBanktChi nhánhịsàỉ' Gòn
Năm 2017∣vσi 106,39 tỷ đồng, lợi nhuận thu đuợc sau khiltrừ đi các khoản chi phí là 46,32 tỷ đồng.
Năm 2018 thì thu nhập tăng lên đáng kể là 143,65 tỷ đồng, nhung do chi phí trong năm nay lớn nên lọũ inhuận ikhông cao là 68,32 tỷ đồng.
Năm 2019 lợi nhuận thu đuợc saukhi trừ đi tổng chi phí là 90,34 tỷ đồng.
Qua số liệu trên ta nhận thấy hoạt động trong các lĩnh vực của chi nhánh đều có sự tăng truởng ổn định.
Ket quảlhoạt động kinh doanh của chi nhánh đuợc mở rộng, thể hiện ởlviệc cả thu và chi đều tăng lên tuy nhiên tốc độ tăng của tổng thu lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng chi.
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Năm 2018/2017 Năm 2019/2018 Số tiền % Số tiền % Huy động vốn 1200 1570 2010 “370 31% 740 28% Dư nợ tín dụng 2017 Tỷ trọng 2018 Tỷ trọng 2019 Tỷ trọng KHDN 815.4 67% 987.5 67% 1102.7 66% KHCN 400.6 33% 489.6 33% 579.8 34% Tổng dư nợ 1216 100% 1477.1 100% 1682.5 100%
Nguồn:∣Ngαn∣Hαnd VPBank Chi nhánhlSài Gòn
Lao động tại VP Bank được chia thành 4 cấp bậc theo trình độ ihọc vấn: trình độ thạc sĩ, đại học, trình độ cao đẳng, trung cấp và lao động phổ thông. Chiinhanh sẽ ưu tiên tuyển dụng người có trình độ đại học và trên đại học để nâng cao inăng lực, chất lượng nhân viên, đáp ứng yêu cầu và nâng cao tính hiệu lực công việc. Mỗi nhân viên mới bắt đầu làm việc sẽ phải trải qua mộtlkhóa đào tạo do ngânlhàng tổ chức từ Ihai đến ba tháng để làm quen, tiếp xúc với môi trường làm việc mới. VP Bank chi nhánh Sài Gòn cũng tạo điềulkiện cho nhân viên của mình có thể học caolhơn đểlnâng cao chất lượng nhân sự của mình qua các học bổng và tạo điều kiện để cho nhân viên có được một mặt bằng đềulhơn về học vấn. Cụ thể ta thấy qua 3 năm số lượng thạc sĩ của chi nhánh tăng từ 4 lên 8, trình độ đại học tăng từ 37 lên 40 ( bao gồm 2mhân viên được tạo điềulkiện học caolhơn). điều này cho thấy chính sách phát triển nhân lực của VP Bank hiệu quả.
25
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của VPBank chi nhánh Sài Gòn từ 2017-2019
(đơn vị tính: tỷ đồng)
NguonANgdnHangiVPBaiilAChi nhánhlSài Gòn
Qua bảng chỉ tiêu Ihuy động vốn ta có thể thấy tình hình huy động vốn của VP Bank chi nhánh Sài Gòn tăng rất ổn định qua 3 năm liên tiếp. TừInăm 2017 đến 2019 mức huy động vốn của VP Bank chi nhánh Sài Gòn tăng mạnh 810 tỷ đồng đạt đến 2010 tỷ đồng ở năm 2019. Mức tăng trưởng qua 2 năm liên tục lần lượt là 31% và 28%
Bảng 2.4: Tinh hình dư nợltín dụng của VPBank chi nhánh Sài Gòn tu∣2017- 2019
KHCN 0,16% 0,35% 0,08% 0,07% 25% (0.27%) (77,14%)
KHDN 1,29% 0,85% 0,74% (0,53%) (38,4%) (0,11%) (12,94%)
Tổng 1,47% 1,30% 1,02% (0,46%) (27,71%
) (0,38%) (31,67%)
Nguồn: INgdnlHdnglVPBankChi nhánhlSài Gòn
Dư nợltín dụng KHDN vẫn luôn chiếm phần quan trọng và tỷ lệ cao trong tổng dư nọltín dụng của Chi Nhánh. Cụ thể, năm 2018 tỷ lệ dư Inolcủa KHDN đạt tới 987,5 tỷ đồng chiếm 33% trong tổng dư nợlvà năm 2019 tiếp tục tăng thêm 1% đạt
đến 1102,7 tỷItren 1682,5 tỷ đồng Itong dư nợ. cho Ita thấy được Ikhach hàng tín dụng của chi nhánh VP Bank chủ yếu là các doanh nghiệp.
STT Sơ đồ quy trình Trách nhiệm 1
Yêu cầu kiểm Trưởng Bộ phận Kiểm soát nội bộ
2 Xem xét yêu cầu kiểm tra I
Tổng Giám đốc
Nguồn: INganiHangiVPBaiilAChi nhânhlpài Gòn
Qua số liệu thống kế thấy được là kỷ lệ nợlxấu đã có sự giảm dần qua các năm từ năm 2017 đến năm 2019. Cụ thể, tỉ lệ nợ xấuinăm 2017 là 1,47% giảm xuống còn 1,30% trong năm 2018 và đạt 1,02% tronginăm 2019. Tỷ lệ nợ xấu giảm qua cácinăm thể hiện kết quảIkinh doanh của VP Bank đã có những bước tiến, dù là có phần không đángikể. Điều này cho thấy VP Bank chiinhánh Sài Gòn còn cần phải xem xét giải pháp và giảm thiểu con số này xuống thấpihơn nữa trong inhững inăm tiếp theo.
2.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong Ngân Hàng VPBankChi nhánh Sài Gòn Chi nhánh Sài Gòn
2.2.1. ỊNộ/Ịdung kiểmKoáỉỉnộiỊbộỉhoạỉiđộng tín dụng
Ngày 27 tháng 8 năm 2015, Ngân hàng VPBank đã banlhành Quyết định số 195/2015/EIB/QĐ-HĐQT về việc ban hành Quy chế quản trị nội bộ Ngân hàng VPBank. Theo đó, điều 32 của Quyết định này có nói rõ về Trách nhiệm và nghĩa vụ của Ban Kiểm soát như sau:
27
- Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm Itrước cổ đông củaINganIhang về các hoạt động giám sát của mình. Ban Kiểm soát có tráchphiệm giám sát tình hình tài chính Ngân hàng, tính hợp pháp trong cáclhành động của thành viên Hội đồng quản trị, hoạt động của Tổng giám đốc, cán bộ quản lý Ngânlhàng, sự phối hợp hoạt động giữa Ban Kiểm soát với Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và cổ đông, và cácmhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Ngân hàng Inham bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Ngân hàng và cổ đông.
- Ban Kiểm soát họp ít nhất hai (02) lần trong một năm, số lượng thành viên tham dự họp ít nhất là hai phần ba (2/3) số thành viên Ban Kiểm soát. Biên bản họp Ban Kiểm soát được lập chi tiết rõ ràng. Thưlký và các thành viên Ban Kiểm soát tham dự họp phải ký tên vào các biên bản cuộc họp. Các biên bản họp của Ban Kiểm soát phải được lưu giữlnhư những tài liệu quan trọng của Ngân hàngmham xác định trách nhiệm của từng thành viên Ban Kiểm soát đối với các nghị quyết của Ban Kiểm soát.
- Trong các cuộc họp của Ban Kiểm soát, Ban Kiểm soát có quyền yêu
cầu thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, thành viên kiểm toán nội bộ và thành viên kiểm toán độc lập tham gia và trả lời các vấn đề mà Ban Kiểm soát quan tâm.
• Quy trình Kiểm soátlnội bộ tại VPBank
4 Thực h iện kiểm tra
Đoàn Kiểm tra 5 Lập biên bản kiểm tra
_______________________________
Trưởng Đoàn kiểm tra
6
Lập Báo cáo tổng hợp và kết quả kiểm
Nguồn:∣Ngαn∣Hαnd VPBank Chi nhánhlSài Gòn
Bước 1: Yêu cầu kiểm tra
Bộ phận KSNB có trách nhiệm thường xuyênỊkiểm tra, đánh giá mức độ rủi ro của từng hoạt động nghiệp vụ của các phòng ban trong Ngân hàng, hoặc yêu cầu kiểm tra cũng có thể xuất phát từ các quyết địnhlkiểm tra đột xuất của Ban Kiểm soát, của Hội đồng quản trị. Người trực tiếp tiếp nhận các yêu cầu kiểm tra là Trưởng Bộ phận Kiểm soátlnội bộ.
Bước 2: Xem xét yêu cầu kiểm tra
Căn cứ vào các yếu tố tại Bước 1, Trưởng Bộ phận KSNB sẽ xin ý kiến Tổng Giám đốc về việc thực hiệnikiểm tra.
Nếu Tổng Giám đốc chấp thuận yêu cầulkiểm tra thì sẽ thông báo cho Trưởng Bộ phận biết để thực hiện Bước 3.
Nếu Tổng Giám đốc không chấp thuận thì sẽ thông báo cho Trưởng Bộ phận biết để thông báo cho đơn vị đề xuất vàikết thúc quy trình.
Riêng các đợt kiểm tra đã có trong kế hoạch được phê duyệt hằng năm thì sẽ không cần xin ý kiến của Tổng Giám đốc nữa.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra, thống nhất và thông báo cho các bên liên quan
Trưởng Bộ phận KSNB thành lập Đoàn kiểm tra bao gồm các nhân viên của Phòng Kiểm soát nội bộ để thực hiện kiểm tra. Trưởng Đoàn kiểm tra lập đề cương kiểm tra và xin ý kiến của Trưởng Bộ phận KSNB.
Nếu Trưởng Bộ phận KSNB không đồng ý với đề cương kiểm tra thì sẽ chuyển lại cho Trưởng Đoàn kiểm tra để chỉnh sửa.
Nếu Trưởng Bộ phận KSNB thống nhất với nội dung kiểm tra thì Trưởng Đoàn kiểm tra sẽ liên hệ với đơn vị được kiểm tra để thống nhất về thời gian kiểm tra. Sau khi thống nhất thời gian với đơn vị được kiểm tra, Trưởng Đoàn kiểm tra sẽ gửi thông báo chính thức kèm theo đề cương kiểm tra cho đơn vị được kiểm tra và Tổng Giám đốc để báo cáo.
Bước 4: Thực hiện kiểm tra
Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra đã được thống nhất, Đoàn Kiểm tra thực hiện kiểm tra theo trình tự sau:
i) Chuẩn bị kiểm tra:
- Thu thập các số liệu cần thiết liên quan đến hoạt động của đơn vị được kiểm tra;
- Chọn mẫu các hồ sơ để kiểm tra;
- Gửi yêu cầu cung cấp hồ sơ cho đơn vị được kiểm tra. ii) Kiểm tra:
- Rà soát các hồ sơ, đối chiếu với các quy định của pháp luật, của VPBank. - Tiêu chí kiểm tra:
+ Kiểm tra việc tuân thủ các quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của VPBank, quy định của pháp luật;
Tên Chức vụ
Ông Đặng Hữu Tien Trưởng Ban Kiểm soát
30
+Xác định rủi ro trong từng hoạt động của đơn vị.
Trong quá trình kiểm tra, các thành viên Đoàn Kiểm tra, Trưởng Đoàn Kiểm tra phải tập hợp tất cả các phát hiện (sai sót, nghi vấn, rủi ro tiềm ẩn, ...) thành biên bản kiểm tra sơ bộ.
Trách nhiệm của đơn vị được kiểm tra: đơn vị có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ Bộ phận Kiểm soát nội bộ để đảm bảo công tác kiểm tra diễn ra thuận lợi, đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao.
Trong quá trình kiểm tra tùy thuộc vào tình hình thực tế, Trưởng Đoàn kiểm tra có thể thay đổi nội dung kiểm tra, Trưởng Đoàn kiểm tra có thể thay đổi nội dung kiểm tra so với kế hoạch và có trách nhiệm báo cáo cho Trưởng Bộ phận Kiểm soát nội bộ.
Bước 5: Lập biên bản kiểm tra
Sau khi kết thúc công việc kiểm tra, Đoàn kiểm tra sẽ thống nhất với các bên liên quan Biên bản các phát hiện sau kiểm tra và ký vào Biên bản đó. Đoàn kiểm tra