8. Kết cấu của đề tài
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín
tín dụng tại Ngân Hàng VPBanklChi nhánh Sài Gòn
2.3.1. XNhan tốbên trong
Hệ Ithong kiểm soát nội bộ Itot có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả công Itac kiểm soát nội bộ của ngân hàng.
Cán bộ Itin dụng làlthành phần chủ chốt Itrong hoạt động cho vay vì là người kiếp nhận hồ sơ KH, thẩm định và đánh giá rủi ro. Cán bộ Itin dụng cần phán đoán khả năng Ithu hồi vốn của ngân hàngltừlviệclthẩm định hồ sơltài chính và kình hình k ình doanh hiệnltại của KH. Sự ước Itinh này ảnh hưởng đến vấn đề thiệt hại của ngân hàng nên cán bộ Itin dụng phải là người có k Inh nghiệm chuyên môn và hiểu biết rộng.
Một rủi ro mà mọi NHTM đều gặp phải là nhân viên Itin dụng không Ituân kheo quy định hoặc sơ suất, kiểm Itra hồ sơ không đầy đủ, không Ithẩm định cẩn thận không tĩ n KH dẫn đến ra quyết định saĩlvà thiệt hại về sau. Do đó, VPBank Ch I nhánh Sài Gòn cầnlthường xuyên Itheo dõi và giám sát hoạt động của cán bộ nhân viên đểitránh những hậu quả nghiêm Itrọng.
Quyltrinh cho∣vay của ngân hàng không l Inh động, mangltinhlthời điểmlvà không Ithể áp dụngkrong mọiltrường hợp IKH gây khó khăn Itrong việc Ithu khập không tĩ nlvà có những trường hợp không Ithể áp dụng Itheo quy định. Đòi hỏi cán bộ tin dụng phải xử lý Itốt Itinh huống, có kiếnIthức chuyên môn cao để nhìn nhận vấn đề và
xác định được thông tin cần thu thập đảm bảo công tác kiểm soát tốt với độ tin cậy cao.
Khoản vay của ngân àng chủ yếu là trung và dài hạn. Tính chất của khoản vay đã đem lại nhiều bất lợi khi thời hạn thu nợ kéo dài. Trong tình hình kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro như hiện nay, việc duy trì một khoản vay lâu năm sẽ tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hại cho ngân hàng.
- Từ những nhân tố khách quan do tình hình kinh doanh, kinh tế hiện tại.
Sự biến động thất thường của môi trường kinh doanh cùng với những rủi ro trong kinh doanh, cạnh tranh hay độc quyền, thị hiếu người tiêu dùng thường xuyên thay đổi làm cho tình hình kinh doanh của KH cũng xấu đi và mất khả năng thanh toán.
Kinh tế hiện nay vẫn đang rơi vào trạng thái khủng hoảng ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mọi DN. Những phán đoán của cán bộ tín dụng và bộ phận tín dụng đều mang tính thời điểm, ước tính. Tình hình kinh doanh của KH biến động thì ngân hàng đã gặp rủi ro mặc dù đã xây dựng HTKSNB tốt hay đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm và năng lực.
♦♦♦ Kết quả khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KSNB tại VPBank chi nhanh Sài Gòn
Tác gi ả thực hi ện vi ệc khảo sát thông qua vi ệc gửi email bảng câu hỏi cho 40 người tham gia vào quá trình thực hiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng, nhận được 35 phiếu, có 03 phiếu không hợp lệ và 32 phiếu hợp lệ.Dựa trên các câu trả lời của ban lãnh đạo cùng các cán bộ nhân viên tại VPBank Chi nhánh Sài Gòn, cho kết quả khảo sát như sau:
Nhân tố “Môi trường kiểm soát”
MT1
Ban Giám Đốc luôn đặt quyền lợi chung của chi nhánh lên hàng đầu, chính trực trong cả lời nói và việc làm. 0%
0%
3% 84% 13%
MT2
Mức độ tuân thủ “Quy định về cho vay đối với khách hàng” của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ban hành kèm theo quyết định số 268/QĐ-
HĐQT-CSTD của Ban Giám Đốc. 0% 0% 9% 75% 16%
MT3
Mức độ tuân thủ “Quy định về hoạt động tín dụng” ban hành kèm theo Quyết định số 264/QĐ-VPB.HCNS
của Ban Giám Đốc. 0% 0% 6% 81% 13%
MT4
Ngân hàng có chính sách tuyên dụng chuyên viên khách hàng cá nhân rõ
ràng. 0% 0% 6% 91% 3%
MT5
Ngân hàng có kế hoạch cụ thê, rõ ràng về chính sách đào tạo đối với nghiệp vụ chuyên sâu cho các chuyên viên tại
phòng khách hàng bán lẻ. 0% 6% 50% 44% 0%
MT6
Mức độ tuân thủ “Quy định ban hành quy chế trả tiền lương” trong hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng. 0% 0% 9% 78% 13%
MT7 Ngân hàng có chính sách kỷ luật nhânviên khi vi phạm nguyên tắc, quy định 0% 0% 41% 55% 3% 59
STT
CÂU HỎI Rất
thấp Thấp Trungbình Cao Rấtcao Nhân tố “Đánh giá rủi ro”
ĐG1
Khả năng nhận diện rủi ro liên quan đến khách hàng làm gi ả hồ sơ vay, mất khả năng trả nợ.
0% 0% 9% 85% 6%
ĐG2
Phân tích, đánh giá rủi ro liên quan đến cho vay cá nhân khi hệ thống máy tính gặp sự cố.
0% 0% 16% 84% 0%
ĐG3 Đánh giá rủi ro tiềm ẩn trong từngkhâu quy trình cho vay cá nhân. 0% 0% 13% 87% 0%
ĐG4
Mức độ linh hoạt về lãi suất cho vay cá nhân trên cơ sở phân loại khách hàng
khi xem xét gi ải ngân. 0% 0% 12% 88% 0%
STT CÂU HỎI Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao
Nhìn chung, tính hiệu lực các nhân tố liên quan đến môi truờng kiểm soát đuợc đánh giá ở mức cao từ 44% - 94%. Trong đó mức độ đuợc đánh giá ở mức trung bình và thấp nhu Ngân hàng có kế hoạch cụ thể, rõ ràng về chính sách đào tạo đối với nghiệp vụ chuyên sâu cho các chuyên viên tại phòng khách hàng bán lẻ và Ngân hàng có chính sách kỷ luật nhân viên khi vi phạm nguyên tắc, quy định trong quá trình cho vay cá nhân.
Bảng 2.11: Ket quả khảo sát về đánh giá rủi ro
61
Qua bảng khảo sát, cho thấy mức độ linh hoạt về lãi suất cho vay cá nhân trên cơ sở phân loại khách hàng khi xem xét giải ngân đuợc đánh giá cao (88%). Tuy nhiên về việc phân tích, đánh giá rủi ro liên quan đến cho vay cá nhân khi hệ thống máy tính gặp sự cố và đánh giá rủi ro tiềm ẩn trong từng khâu quy trình hco vay cá nhân vẫn còn đánh giá ở mức trung bình lần luợt là 16% và 13%.
năng lực từng chuyên viên khách hàng bán lẻ.
HĐ2
Sự tách biệt giữa người phê duyệt, người thẩm định, người hạch toán kế toán, người quản lý tài sản đảm bảo,
hồ sơ chứng từ. 0% 0% 13% 81% 6%
HĐ3
Sự tuân thủ của các Quản lý Phòng Giao dịch và Lãnh đạo Phòng Khách hàng cá nhân theo “Quy định về thẩm
quyền phê duyệt tín dụng”. 0% 0% 0% 88% 12%
HĐ4
Mức độ ki êm soát các sản phẩm vay cá nhân có tỷ trọng thấp trong danh mục
CVCN. 0% 0% 25% 75% 9%
HĐ5
Việc chấm điêm xếp hạng khách hàng tuân thủ theo “Sổ tay hướng dẫn chấm điêm Xếp hạn tín dụng nội bộ Khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh khi
cho vay”. 0% 0% 31% 69% 0%
HĐ6
Biêu mẫu chứng từ, sổ sách được sử
dụng trong ngân hàng cụ thê. 0% 0% 6% 88% 6%
HĐ7
Tính tuân thủ trong việc thực hiện đối chiếu định kỳ giữa chỉ tiêu đề ra và
báo cáo thực hiện chỉ tiêu. 0% 0% 19% 75% 6%
HĐ8
Tài sản đảm bảo được ki êm soát chặt chẽ, giới hạn số người được phép tiếp
cận. 0% 0% 3% 88% 9%
STT CÂU HỎI Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Nhân tố “thông tin và truyền thông”
TT1
Tính cập nhật của các thông tin về quy định mới, phuơng huớng kinh doanh liên quan đến hoạt động cho vay cá nhân.
0% 0% 6% 81% 13%
TT2
Ban lãnh đạo ngân hàng luôn đuợc cung cấp kịp thời và đầy đủ các thông tin bên trong và bên ngoài ngân hàng về hoạt động cho vay cá nhân.
0% 0% 0% 91% 9%
TT3
Hệ thống trao đổi thông tin nội bộ giữa các cá nhân và phòng ban.
0% 0% 28% 72% 0%
Qua bảng 2.11 cho thấy, tính hiệu lực của các quy định trong ngân hàng đuợc tuân thủ khá cao nhu quy định về giới hạn tín dụng, quy định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng, quy định về tài sản đảm bảo đuợc ki ểm soát chặt chẽ, gi ới hạn nguời tiếp cận. Tính hiệu lực từ việc phân chia trách nhiệm phù hợp với năng lực từng chuyên viên khách hàng bán lẻ và mức độ kiểm soát các sản phẩm vay cá nhân có tỷ trọng thấp trong danh mục CVCN đuợc đánh giá ở mức trung bình. Mặc khác có 6% ý kiến đánh giá tính tuân thủ quy định luu trữ hồ sơ, chứng từ cho vay cá nhân một cách khoa học hợp lý.
TT4 Các kênh thông tin để nhân viên phátbiểu ý kiến, tố cáo sai phạm. 0% 0% 31% 69% 0%
TT5
Ghi nhận ý kiến phản hồi, phàn nàn,
góp ý từ phía khách hàng. 0% 6% 16% 78% 0%
TT6
Các quy định, chính sách tín dụng nội bộ được thông tin, truyền thông đến nhân viên bằng văn bản kịp thời, rõ
ràng, cụ thể. 0% 0% 6% 82% 12%
TT7
Thông tin truyền thông cảnh báo rủi ro tín dụng đến lãnh đạo và nhân viên
đươc duy trì thường xuyên. 0% 0% 16% 81% 3%
STT CÂU HỎI Rấtthấp Thấp Trungbình Cao Rấtcao
Nhân tố “Giám sát” GS1
Hoạt động kiểm tra, giám sát lẫn nhau
giữa các nhân viên trong quá trình cho 0% 0% 16% 72% 12% 64
Hệ thống thông tin được VPBank chi nhánh Sài Gòn được chú trọng với mức đánh giá cao từ 69% - 91% như ban lãnh đạo ngân hàng luôn được cung cấp kịp thời và đầy đủ các thông tin bên trong và bên ngoài ngân hàng về hoạt động cho vay cá nhân; tính cập nhật của các thông tin về quy định mới, phương hướng kinh doanh liên quan đến hoạt động cho vay cá nhân; thông tin truyền thông cảnh báo rủi ro tín dụng đến lãnh đạo và nhân viên đươc duy trì thường xuyên. Tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề chưa được đánh giá tốt đánh giá ở mức trung bình với tỷ lệ 31% về các kênh thông tin để nhân viên phát biểu ý kiến, tố cáo sai phạm và đánh giá thấp với tỷ lệ 6% về ghi nhận ý kiến phản hồi, phàn nàn, góp ý từ phía khách hàng.
GS3
Công tác đối chiếu định kỳ giữa số liệu thực tế hoạt động cho vay cá nhân trong hợp đồng với số liệu đuợc ghi
nhận trên sổ sách kế toán. 0% 0% 41% 59% 0%
GS4
Chất luợng các cảnh báo rủi ro tín dụng của KSNB, kiểm tra nội bộ sau
mỗi đợt ki ểm toán. 0% 0% 34% 66% 0%
GS5
Tính kịp thời của các cảnh báo rủi ro tín dụng trong ngân hàng của ủy ban
quản lý tín dụng. 0% 0% 9% 84% 7% STT CÂU HỎI Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Nhân tố “ Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín
dụng”
HH1 Hệ thống KSNB của NH có tác độngquá trình cho vay và tính kịp thời của các cảnh báo rủi ro tín dụng trong ngân hàngKết quả khảo sát ở bảng 2.13 cho thấy, ngân hàng thực hiện việc giám sát suốt0% 0% 22% 72% 6% của ủy ban quản lý tín dụng đuợc đánh giá cao. Còn công tác đối chiếu định kỳ giữa số liệu thực tế hoạt động cho vay cá nhân trong hợp đồng với số liệu đuợc ghi nhận trên sổ sách kế toán và chất luợng các cảnh báo rủi ro tín dụng của KSNB, kiểm tra nội bộ sau mỗi đợt kiểm toán đuợc đánh giá ở mức trung bình.
tích cực trong ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao tính hiệu lực hoạt động cho vay cá nhân
HH2 Mức độ thực hiện chỉ tiêu tăng truởngcho vay cá nhân. 0% 0% 25% 75% 0%
HH3
Mức độ thực hiện chỉ tiêu nợ xấu cho
vay cá nhân so với kế hoạch . 0% 0% 19% 81% 0%
Nhìn chung, kết quả khảo sát đánh giá kiểm soát nội bộ đối với hoạt động cho vay cá nhân đuợc đánh giá là hữu hiệu.
2.3.2. Nhân tố bên ngoài
Những nhân tố ảnh huởng đến hoạt động kiểm soát nội bộ của ngân hàng xuất phát từ KH là rủi ro tiềm tàng mang tính khách quan và ngân hàng không thể kiểm soát.
Thông tin KH đua ra không chính xác hoặc cố tình che giấu những mối quan hệ với các tổ chức nhu cơ quan thuế hoặc trách nhiệm pháp lý hiện tại... làm cho cán bộ tín dụng khó có thể đua ra nhận định đúng đắn.
Cán bộ tín dụng vẫn chua đuợc trang bị kĩ năng phát hiện giấy tờ giả mạo, chứng từ giả mạo nên nếu KH cố tình làm giả hồ sơ một cách “khôn ngoan và tinh vi” thì cán bộ tín dụng hoàn toàn không thể phát hiện đuợc, làm tăng khả năng nợ xấu.
67
Tình hình kinh doanh của KH sau khi được ngân hàng cho vay gặp nhiều khó khăn do thị hiếu người tiêu dùng liên tục thay đổi. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng mà không liên quan đến HTKSNB.
2.4. Đánh giá kết quả đạt được và hạn chế của công tác kiểm soát nội bộ hoạtđộng tín dụng tại Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn động tín dụng tại Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn
2.4.1. Những kết quả đạt được
Thứ nhất, các chính sách, thủ tục quản lý , điều lệ , nội quy được cụ thể bằng văn bản, quy trình cho vay , hoạt động tín dụng và hạch toán được tuân thủ và thực hiện nghiêm túc theo quy định hiện hành của ngân hàng Nhà Nước và chỉ đạo của ngân hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn.
Quy trình kiểm tra sau khi cho vay hầu như chặt chẽ, hợp lý đã giúp ngân hàng kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, khả năng trả nợ và hiệu quả sử dụng vốn vay. Qua đó phát hiện những dấu hiệu không an toàn về khoản vay như sử dụng sai mục đích, hoạt động kinh doanh thua lỗ để có biện pháp xử lý kịp thời. Trong quá trình theo dõi và giám sát sau khi cho vay cán bộ tín dụng đều thực hiện phân tích hoạt động tín dụng để đánh giá hiệu quả và rủi ro của danh mục cho vay. Mặc dù hệ thống kiểm soát nội bộ trong quy trình cho vay còn có những điểm chưa chặt chẽ, tuy nhiên cán bộ thực hiện cho vay đã bám sát quy trình từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định đến giải ngân nên đã khắc phục được những hạn chế trong hệ thống kiểm soát nội bộ.
Thứ hai, hình thành được cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ đảm bảo về cơ bản trong việc thực hiện công tác kiểm soát nội bộ.Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm soát được tăng cường cả về lượng và chất theo yêu cầu quản trị của ngân hàng. Bên cạnh đó, không thiếu phần quan trọng là sự quan tâm chỉ đạo và coi trọng công tác kiểm soát nội bộ của lãnh đạo đã tạo nên sự thống nhất và ý thức cao trong quá trình thực hiện kiểm soát nội bộ đối với các hoạt động của chi nhánh.
Thứ ba, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ được triển khai theo đúng kế hoạch, thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ.
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại chi nhánh ngày càng được tăng cường với số lượt kiểm tra nhiều hơn, chất lượng của các đợt kiểm tra nâng cao hơn. Qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ đã phát hiện những tồn tại, sai sót, từ đó đưa ra các đề xuất, kiến nghị chỉnh sửa đúng với các quy định, chế độ, thể lệ của ngành và pháp luật nhà nước. Sau khi kết thúc các đợt kiểm tra, bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ lập biên bản kiểm tra có kiến nghị việc chấn chỉnh sửa sai các tồn tại sau kiểm tra, qua đó thể hiện tác dụng và tính hiệu quả của công tác kiểm tra.
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
về mô hình tổ chức
Với mô hình hiện nay thì bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ của VPBannk. đặt dưới sự quản lý, điều hành trực tiếp của Tổng Giám đốc và có một trong các nhiệm