Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong Ngân Hàng VPBankCh

Một phần của tài liệu 1943_003734 (Trang 40)

8. Kết cấu của đề tài

2.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong Ngân Hàng VPBankCh

Chi nhánh Sài Gòn

2.2.1. ỊNộ/Ịdung kiểmKoáỉỉnộiỊbộỉhoạỉiđộng tín dụng

Ngày 27 tháng 8 năm 2015, Ngân hàng VPBank đã banlhành Quyết định số 195/2015/EIB/QĐ-HĐQT về việc ban hành Quy chế quản trị nội bộ Ngân hàng VPBank. Theo đó, điều 32 của Quyết định này có nói rõ về Trách nhiệm và nghĩa vụ của Ban Kiểm soát như sau:

27

- Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm Itrước cổ đông củaINganIhang về các hoạt động giám sát của mình. Ban Kiểm soát có tráchphiệm giám sát tình hình tài chính Ngân hàng, tính hợp pháp trong cáclhành động của thành viên Hội đồng quản trị, hoạt động của Tổng giám đốc, cán bộ quản lý Ngânlhàng, sự phối hợp hoạt động giữa Ban Kiểm soát với Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và cổ đông, và cácmhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Ngân hàng Inham bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Ngân hàng và cổ đông.

- Ban Kiểm soát họp ít nhất hai (02) lần trong một năm, số lượng thành viên tham dự họp ít nhất là hai phần ba (2/3) số thành viên Ban Kiểm soát. Biên bản họp Ban Kiểm soát được lập chi tiết rõ ràng. Thưlký và các thành viên Ban Kiểm soát tham dự họp phải ký tên vào các biên bản cuộc họp. Các biên bản họp của Ban Kiểm soát phải được lưu giữlnhư những tài liệu quan trọng của Ngân hàngmham xác định trách nhiệm của từng thành viên Ban Kiểm soát đối với các nghị quyết của Ban Kiểm soát.

- Trong các cuộc họp của Ban Kiểm soát, Ban Kiểm soát có quyền yêu

cầu thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, thành viên kiểm toán nội bộ và thành viên kiểm toán độc lập tham gia và trả lời các vấn đề mà Ban Kiểm soát quan tâm.

• Quy trình Kiểm soátlnội bộ tại VPBank

4 Thực h iện kiểm tra

Đoàn Kiểm tra 5 Lập biên bản kiểm tra

_______________________________

Trưởng Đoàn kiểm tra

6

Lập Báo cáo tổng hợp và kết quả kiểm

Nguồn:NgαnHαnd VPBank Chi nhánhlSài Gòn

Bước 1: Yêu cầu kiểm tra

Bộ phận KSNB có trách nhiệm thường xuyênỊkiểm tra, đánh giá mức độ rủi ro của từng hoạt động nghiệp vụ của các phòng ban trong Ngân hàng, hoặc yêu cầu kiểm tra cũng có thể xuất phát từ các quyết địnhlkiểm tra đột xuất của Ban Kiểm soát, của Hội đồng quản trị. Người trực tiếp tiếp nhận các yêu cầu kiểm tra là Trưởng Bộ phận Kiểm soátlnội bộ.

Bước 2: Xem xét yêu cầu kiểm tra

Căn cứ vào các yếu tố tại Bước 1, Trưởng Bộ phận KSNB sẽ xin ý kiến Tổng Giám đốc về việc thực hiệnikiểm tra.

Nếu Tổng Giám đốc chấp thuận yêu cầulkiểm tra thì sẽ thông báo cho Trưởng Bộ phận biết để thực hiện Bước 3.

Nếu Tổng Giám đốc không chấp thuận thì sẽ thông báo cho Trưởng Bộ phận biết để thông báo cho đơn vị đề xuất vàikết thúc quy trình.

Riêng các đợt kiểm tra đã có trong kế hoạch được phê duyệt hằng năm thì sẽ không cần xin ý kiến của Tổng Giám đốc nữa.

Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra, thống nhất và thông báo cho các bên liên quan

Trưởng Bộ phận KSNB thành lập Đoàn kiểm tra bao gồm các nhân viên của Phòng Kiểm soát nội bộ để thực hiện kiểm tra. Trưởng Đoàn kiểm tra lập đề cương kiểm tra và xin ý kiến của Trưởng Bộ phận KSNB.

Nếu Trưởng Bộ phận KSNB không đồng ý với đề cương kiểm tra thì sẽ chuyển lại cho Trưởng Đoàn kiểm tra để chỉnh sửa.

Nếu Trưởng Bộ phận KSNB thống nhất với nội dung kiểm tra thì Trưởng Đoàn kiểm tra sẽ liên hệ với đơn vị được kiểm tra để thống nhất về thời gian kiểm tra. Sau khi thống nhất thời gian với đơn vị được kiểm tra, Trưởng Đoàn kiểm tra sẽ gửi thông báo chính thức kèm theo đề cương kiểm tra cho đơn vị được kiểm tra và Tổng Giám đốc để báo cáo.

Bước 4: Thực hiện kiểm tra

Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra đã được thống nhất, Đoàn Kiểm tra thực hiện kiểm tra theo trình tự sau:

i) Chuẩn bị kiểm tra:

- Thu thập các số liệu cần thiết liên quan đến hoạt động của đơn vị được kiểm tra;

- Chọn mẫu các hồ sơ để kiểm tra;

- Gửi yêu cầu cung cấp hồ sơ cho đơn vị được kiểm tra. ii) Kiểm tra:

- Rà soát các hồ sơ, đối chiếu với các quy định của pháp luật, của VPBank. - Tiêu chí kiểm tra:

+ Kiểm tra việc tuân thủ các quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của VPBank, quy định của pháp luật;

Tên Chức vụ

Ông Đặng Hữu Tien Trưởng Ban Kiểm soát

30

+Xác định rủi ro trong từng hoạt động của đơn vị.

Trong quá trình kiểm tra, các thành viên Đoàn Kiểm tra, Trưởng Đoàn Kiểm tra phải tập hợp tất cả các phát hiện (sai sót, nghi vấn, rủi ro tiềm ẩn, ...) thành biên bản kiểm tra sơ bộ.

Trách nhiệm của đơn vị được kiểm tra: đơn vị có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ Bộ phận Kiểm soát nội bộ để đảm bảo công tác kiểm tra diễn ra thuận lợi, đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao.

Trong quá trình kiểm tra tùy thuộc vào tình hình thực tế, Trưởng Đoàn kiểm tra có thể thay đổi nội dung kiểm tra, Trưởng Đoàn kiểm tra có thể thay đổi nội dung kiểm tra so với kế hoạch và có trách nhiệm báo cáo cho Trưởng Bộ phận Kiểm soát nội bộ.

Bước 5: Lập biên bản kiểm tra

Sau khi kết thúc công việc kiểm tra, Đoàn kiểm tra sẽ thống nhất với các bên liên quan Biên bản các phát hiện sau kiểm tra và ký vào Biên bản đó. Đoàn kiểm tra giữ 1 bản và đơn vị được kiểm tra giữ 1 bản.

Bước 6: Lập báo cáo kết quả kiểm tra

Sau khi Biên bản đã được ký kết, Đoàn kiểm tra có trách nhiệm lập Báo cáo Kết quả kiểm tra gửi Trưởng Bộ phận Kiểm soát nội bộ và Tổng Giám đốc. Biên bản kiểm tra phải có những thông tin sau:

- Các thông tin cơ bản giới thiệu tình hình hoạt động của đơn vị; - Các tồn tại được phát hiện sau kiểm tra;

- Xác định nguyên nhân những tồn tại đó;

- Đề xuất của Đoàn nhằm mục đích khắc phục những tồn tại;

- Đoàn Kiểm tra sẽ thống nhất nội dung báo cáo với đơn vị được kiểm tra. Trong trường hợp có sự khác biệt về ý kiến, Đoàn Kiểm tra sẽ ghi nhận ý kiến của đơn vị và ý kiến của Đoàn vào Báo cáo;

31

- Trưởng phòng kiểm Itra Ikiem soát gửi Tổng Giám đốc 1 bản sao Biên bản Ikiem tra trong vòng 5 ngày làm việc sau khi Iket thúcIkiểm tra.

2.2.2. IKetlqud cônguác kiểm ịsoát^ộìỊbộ hoạđđộnguín dụng

Thành phần của Ban Kiểm soát tại|ngày 31/12/2017 gồm có 1 Trưởng Ban kiểm soát và 2 Kiểm soát viên.

Bà Nguyễn Thị

Nguồn: Tác giả tonglhợp Chính sách nhân sự

Tính đến thời điểm 31/12/2018, tổng số lượng cán bộinhân viên của VPBank chi nhanh Sài Gòn là 53mgười, trong đó 15% là thạc sĩ, 75% là trình độ Đạilhọc và trên Đại học, 0% thuộc trình độ Cao đẳng, Trung cấp và 9% thuộc trình độ lao động phổ thông.

Mức thu nhập của CBCNV VPBank chilnhánh Sài Gòn không ngừng được cải thiện và tăng dần qua các năm, cụ thểphư sau:

- Năm 2017 là: 16.118.689 đồng/tháng/người. - Năm 2018 là: 17.809.040 đồng/tháng/người. - Năm 2019 là: 17.335.772 đồng/tháng/người.

về chủ trương, tất cả các nhân viên trong VPBank chi nhanh Sài Gòn đều có cơ hội tham dự các lóplhuấn luyện đào tạopghiệp vụ theo nhu cầu công việc bên trong và bên ngoài ngân hàng, được ngân hàng tài trợ mọi chi phí.

Bên cạnh cử cán bộ, nhân viên đi đào tạo dài hạn và ngắn hạn ở các viện, trường đại học chuyên ngành trong nước và nước ngoài, VPBank chi nhánh Sài Gòn còn tự tổ chức đào tạo và đào tạo lại các nghiệp vụ chuyên môn lẫn kỹ năng quản trị ngân hàng. Các lớp đào tạo bồi dưỡng đã đáp ứng việc trang bị cho nhân viên tinh thông nghiệp vụ, rèn luyện kỹ năng tác nghiệp qua thực hành để thực thi công việc theo đúng quy trình, quy chế, đạt yêu cầu chất lượng, góp phần nâng cao tính hiệu lực công tác và hiệu quả kinh doanh, phục vụ.

Chế độ khen thưởng cho nhân viên của VPBank Chi nhánh Sài Gòn gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh và chất lượng dịch vụ của mỗi nhân viên thực hiện cho khách hàng. về quy định chung, VPBank Chi nhánh Sài Gòn có các chế độ cơ bản như sau:

- Một năm, nhân viên được hưởng tối thiểu 13 tháng lương;

- Thưởng cho các đơn vị, cá nhân tiêu biểu trong năm, thưởng sáng kiến; - Thưởng trong các dịp lễ tết của quốc gia và kỷ niệm thành lập Ngân hàng.

Tất cả cán bộ, nhân viên ký hợp đồng lao động chính thức của VPBank Chi nhánh Sài Gòn đều được hưởng các chế độ của người lao động theo đúng Luật Lao động. Bên cạnh đó, nhân viên của VPBank Chi nhánh Sài Gòn còn nhận được các phụ cấp theo chế độ như phụ cấp độc hại, phụ cấp xa nhà, phụ cấp chuyên môn,....

• Công tác kế hoạch

Chương trình, nội dung và dự kiến các vấn đề quyết nghị tại cuộc họp Hội đồng quản trị phải được gửi đến các thành viên Ban kiểm soát cùng thời gian gửi đến thành viên Hội đồng quản trị. Các nghị quyết của Hội đồng quản trị được gửi đến Tổng Giám đốc và đồng thời gửi đến Ban Kiểm soát.

Căn cứ vào báo cáo hoạt động thường kỳ và những yêu cầu cung cấp thông tin cá biệt của Ban Kiểm soát, Ban Kiểm soát có quyền đề nghị Hội đồng quản trị xem xét lại các quyết định của Tổng Giám đốc.

33

Trong trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật, Điều lệ Ngân hàng và có thể gây thiệt hại lớn về vật chất, uy tín của ngân hàng, Ban Kiểm soát có quyền đề nghị Tổng Giám đốc dừng ngay việc thực hiện các quyết định đó. Trong vòng 24 giờ kể từ khi có yêu cầu, Ban Kiểm soát thông báo ý kiến của Ban Kiểm soát với các thành viên Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội đồng quản trị sẽ ra thông báo về việc thực hiện quyết định của Tổng Giám đốc.

Ban Kiểm soát có nghĩa vụ bảo mật tuyệt đối các thông tin thu được trong quá trình giám sát hoạt động Ngân hàng. Việc tiết lộ các thông tin này chỉ khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền hoặc được sự đồng ý của Đại hội đồng cổ đông.

• Ủy ban ki ểm soát

Trong năm 2017, Ban Kiểm soát đã họp 13 phiên để triển khai và thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Bên cạnh đó, các thành viên BKS cũng đã chủ trì 38 phiên họp với các Đoàn Kiểm toán và các đơn vị được thực hiện kiểm toán để thảo luận, xem xét và chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm toán nội bộ theo kế hoạch một cách độc lập - khách quan (đảm bảo phản ánh đúng thực trạng về tình hình hoạt động của các đơn vị được kiểm toán), cũng như các vấn đề cần giải quyết với các Đoàn Kiểm toán nội bộ.

Thông qua hệ thống thông tin nội bộ, Ban Kiểm soát thực hiện công tác giám sát từ xa tất cả các hoạt động kinh doanh chủ yếu tại các bộ phận trong Hệ thống VPBank Chi nhánh Sài Gòn . Ví dụ như: giám sát tình hình huy động vốn, tình hình sử dụng vốn, trạng thái ngoại hối,...

Trong năm 2017, đã thực hiện kiểm toán 35/41 CN và các PGD thuộc Chi nhánh Sài Gòn. Kết quả kiểm toán năm 2017 Đoàn công tác đã đưa ra 95 khuyến nghị tại đơn vị được kiểm toán. Trong đó, gần 50% các khuyến nghị tập trung ở nghiệp vụ tín dụng. Sau quá trình theo dõi, rà soát việc khắc phục chỉnh sửa, đến 31/12/2017 đã có 77 khuyến nghị được khắc phục và chỉnh sửa, 78 khuyến nghị đang tiếp tục giám sát và yêu cầu khắc phục chỉnh sửa. Đồng thời, thông qua kết quả kiểm toán nội bộ năm

2017, Đoàn công tác đã tổng hợp và nêu ra 7 khuyến nghị về Hội sở để xem xét bổ sung, chỉnh sửa các quy định quản trị nội bộ của VPBank phù hợp với tình hình hoạt động thực tế hiện nay, nhằm tăng cuờng công tác quản lý của Hội sở đối với các chi nhánh để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

Thông qua việc kiểm tra giám sát hoạt động của hệ thống, các Đoàn công tác đã có các kiến nghị bằng văn bản liên quan đến quản trị điều hành và ý thức tuân thủ và kiến nghị kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các cá nhân tại một số chi nhánh có sai phạm. Các kiến nghị này đuợc Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc tiếp nhận xử lý và chấn chỉnh kịp thời.

về việc kiểm soát chi phí hoạt động thì đuợc thực hiện thông qua kiểm tra việc chấp hành và tuân thủ quy chế chi tiêu nội bộ, cụ thể: chọn mẫu kiểm soát chứng từ thanh toán, thẩm quyền phê duyệt, kế hoạch chi phí tại Hội sở và một số chi nhánh, phòng giao dịch (đuợc thực hiện vào thời điểm kết thúc báo cáo tài chính 6 tháng và cả năm).

về việc kiểm toán báo cáo tài chính thì Ban Kiểm soát đã phân công các thành viên chuyên trách, trực tiếp tham gia và chỉ đạo các Đoàn kiểm toán nội bộ (kết hợp với kiểm toán độc lập - cụ thể là công ty kiểm toán Ernst & Young) để thực hiện rà soát và kiểm toán báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm và báo cáo tài chính cả năm 2017 của Ngân hàng.

• Hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro

Để xác định các rủi ro liên quan đến hoạt động ngân hàng thuơng mại của VPBank Chi nhánh Sài Gòn , tác giả phân loại các nhân tố rủi ro thành rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi ro từ các hoạt động ngoại bảng, rủi ro hoạt động, rủi ro luật pháp và các loại rủi ro khác.

35

Rủi ro lãi suất phát sinh khi có sự chênh lệch về kỳ hạn tái định giá giữa tài sản nợ và tài sản có của Ngân hàng do các biến động của lãi suất thị trường, gây ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của một Ngân hàng.

Để hạn chế rủi ro, VPBank Chi nhánh Sài Gòn luôn quan tâm chặt chẽ đến việc điều hành lãi suất theo hướng chủ động và linh hoạt: lãi suất cho vay, lãi suất huy động... đối với từng loại hình sản phẩm, dịch vụ trong từng thời kỳ, thu hẹp chênh lệch kỳ hạn bình quân giữa tài sản có và tài sản nợ, thời điểm và các địa bàn khác nhau trên cơ sở đảm bảo tính hiệu quả cao nhất. Đặc biệt đối với các khoản vay trung và dài hạn, vốn là sản phẩm thường gặp rủi ro nhiều về lãi suất, VPBank áp dụng chính sách lãi suất thả nổi linh hoạt theo lãi suất thị trường trong từng thời kỳ, từ đó giảm thiểu rủi ro về lãi suất.

Hoạt động của Ủy ban Quản lý Tài sản nợ - Tài sản có (ALCO) trong mối quan hệ tương tác với các phòng ban chức năng khác trong mô hình quản trị rủi ro hướng đến việc tiếp cận các thông lệ quốc tế cũng giúp nâng cao tính hiệu lực quản trị rủi ro lãi suất của VPBank Chi nhánh Sài Gòn .

Căn cứ vào báo cáo hoạt động thường kỳ và những yêu cầu cung cấp thông tin cá biệt của Ban Kiểm soát, Ban Kiểm soát có quyền đề nghị Hội đồng quản trị xem xét lại các quyết định của Tổng Giám đốc.

Trong trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật, Điều lệ Ngân hàng và có thể gây thiệt hại lớn về vật chất, uy tín của ngân hàng, Ban Kiểm soát có quyền đề nghị Tổng Giám đốc dừng ngay việc thực hiện các quyết định đó. Trong vòng 24 giờ kể từ

Một phần của tài liệu 1943_003734 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w