Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN ĐẦU TưVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG AN 10598321-1284-234342.htm (Trang 36 - 41)

Trong các nghiên cứu của Nguyễn Hùng Tiến (2016), Lê Thu Huơng (2019) đã cho thấy quản trị RRTD của các NHTM chịu ảnh huởng bởi các yếu tố khách quan và chủ quan. Những nhân tố này cũng sẽ ảnh huởng đến quản trị RRTD đối với ngân hàng. Cụ thể các nhân tố ảnh huởng đến quản trị RRTD nhu sau:

1.2.4.1 Các nhân tố khách quan

- Môi trường tự nhiên: Thiên tai như bão lũ, hạn hán, động đất là những yếu tố bất

thường mà con người không lường trước được và có khả năng gây ra thiệt hại nghiêm

trọng cho các thành phần trong nền kinh tế. Đây là yếu tố bất khả kháng tác

động làm

cho khách hàng không trả được nợ như thỏa thuận.

- Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế được hiểu là tổng hòa các mối kinh tế xã

hội, có khả năng tác động đến toàn bộ các thành phần trong nền kinh tế. Những biến

động của nền kinh tế hoặc các yếu tố xã hội có thể gây ra nhiều khó khăn cho khách

hàng vay vốn cũng như cho các NHTM. Để phòng ngừa cũng như giảm thiểu

tác hại

do sự biến động của môi trường kinh tế, cần có cơ chế cảnh báo sớm rủi ro ở

cấp độ

quản lý nhà nước cũng như ngân hàng, cùng cơ chế quản trị rủi ro linh hoạt, hiệu quả.

- Môi trường pháp lý: Hệ thống pháp luật cũng như các văn bản dưới luật do các cơ

quan nhà nước ban hành liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt

động tín

dụng nói riêng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng

của ngân hàng. Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, nhiều chồng chéo, bất cập

- Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng: Khung chiến lược quản trị rủi ro cần được xây

dựng phù hợp với tình hình thực tế và năng lực của ngân hàng để có thể thực hiện tốt

chiến lược quản trị rủi ro tín dụng. Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng cần rõ ràng, cụ

thể và đưa ra các giải pháp để đạt được mục tiêu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

quản trị rủi ro tín dụng.

- Mô hình quản trị rủi ro tín dụng: Cần lựa chọn mô hình quản trị rủi ro tín dụng phù

hợp, nâng cao tính khách quan, độc lập trong các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động

tín dụng để hạn chế rủi ro xảy ra.

- Quy trình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng cần được xây dựng dựa trên cơ sở

khoa học và phù hợp với đặc điểm thực tế nhằm giúp cho việc tổ chức, quản trị đạt

được hiệu quả cao.

- Đội ngũ nhân sự: Đây là yếu tố quan trọng nhất, mang tính chất quyết định cho kết

quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Do đó, cần tuyển chọn đội ngũ nhân sự có

đạo đức nghề nghiệp và đảm bảo trình độ, kỹ năng phù hợp với từng vị trí công việc.

- Công nghệ: Khoa học công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của NHTM. Việc nâng cấp, cải tiến hệ thống công nghệ trở nên cấp thiết trong

hưởng đến hoạt động quản trị RRTD của ngân hàng. Bên cạnh đó, năng lực sử dụng vốn vay cũng là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản trị RRTD tại ngân hàng. Nếu người vay khai thác vốn hiệu quả, đảm bảo được khả năng trả nợ cho ngân hàng trong tương lai. Nếu những rủi ro khách quan xảy ra, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ, người vay có năng lực sẽ không từ bỏ, có những biện pháp xử lý khó khăn phù hợp. Điều này giúp ngân hàng dễ xác định biện pháp xử lý nợ phù hợp với rủi ro cũng như đảm bảo lợi ích, giảm thiểu thiệt hại cho cả người vay lẫn ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã trình bày được các nội dung lý thuyết về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM. Cụ thể, chương 1 đã trình khái niệm, phân loại RRTD và hậu quả của RRTD ảnh hưởng đến các chủ thể có liên quan. Đồng thời, đề tài cũng đã trình bày các nội dung lý thuyết về quản trị RRTD theo thông lệ quốc tế Basel II. Dựa trên cơ sở khảo lược các nghiên cứu trước, đề tài đã hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản trị RRTD tại NHTM cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD của NHTM. Những nội dung trong chương 1 là cơ sở cho việc phân tích thực trạng quản trị RRTD tại BIDV Long An trong chương 3 và đề ra giải pháp trong chương 3.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN ĐẦU TưVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG AN 10598321-1284-234342.htm (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w