Thực trạng hoạtđộng quản trị rủi ro tíndụng tại BIDVchi nhánh tỉnh Long

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN ĐẦU TưVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG AN 10598321-1284-234342.htm (Trang 46 - 64)

tỉnh Long

An

2.2.1.1Hoạch định chiến lược quản trị rủi ro tín dụng

BIDV Hội sở chịu trách nhiệm chính cho việc xây dựng chiến lược quản trị RRTD. Hàng năm các nội dung mang tính định hướng cho hoạt động tín dụng sẽ được Tổng Giám đốc trình lên cho Hội đồng quản trị xem xét và phê duyệt nhằm đưa ra định hướng cho hoạt động tín dụng trong năm. Sau đó, BIDV Hội sở sẽ căn cứ vào tiềm lực hoạt động của từng chi nhánh để phân bổ các chỉ tiêu hoạt động cụ thể. Trên cơ sở chỉ tiêu được phân bổ, BIDV Long An sẽ triển khai kế hoạch hoạt động sao cho phù hợp với định hướng. Bản thân BIDV Long An cũng chủ động trong việc đề xuất kế hoạch hoạt động với BIDV hội sở để được phân bổ chỉ tiêu phù hợp với lợi thế và tiềm năng hoạt động của chi nhánh.

Trong giai đoạn nghiên cứu, BIDV Long An đã chủ động đề xuất việc dịch chuyển cơ cấu danh mục tín dụng từ khách hàng doanh nghiệp sang khách hàng cá nhân. Nguyên nhân trong chiến luợc quản trị rủi ro tín dụng, lấy mục tiêu giảm dần tỷ trọng du nợ cho vay doanh nghiệp, tăng dần tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân là do: (1) nhận thấy đuợc tiềm năng của thị truờng bán lẻ tại tỉnh Long An; (2) thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh cho thấy năm 2014 du nợ quá hạn, nợ xấu còn cao, tập trung nhiều vào nhóm các doanh nghiệp lớn, cho thấy rủi ro tín dụng cao, hiệu quả hoạt động không tuơng xứng. Trên cơ sở đó, BIDV Long An đã chủ động xây dựng chiến luợc hoạt động giai đoạn 2015 - 2020. Chiến luợc hoạt động, BIDV Long An bao gồm một số mục tiêu sau: (1) duy trì tốc độ tăng truởng tín dụng bình quân trên 10%/năm; (2) chuyển dịch dần cơ cấu danh mục tín dụng từ khách hàng doanh nghiệp sang khách hàng cá nhân, tỷ trọng khách hàng cá nhân đến năm 2020 trên 50% du nợ cho vay của chi nhánh; (3) tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu đuợc kiểm soát theo quy định lần luợt là duới 5% và duới 3%; (4) thực hiện đa dạng hóa ngành nghề, mục đích sử dụng vốn, đẩy mạnh mảng bán lẻ; (5) Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đầy đủ theo quy định. BIDV Long An tuân thủ nghiêm các quy định trong chính sách tín dụng của BIDV nhằm đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng, trong đó, khẩu vị rủi ro tín dụng của chi nhánh chỉ chấp nhận cấp tín dụng cho khách hàng vay đuợc xếp hạng từ BB trở lên nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Nhờ xây dựng chiến luợc quản trị RRTD làm định huớng cho hoạt đông, BIDV Long An đã có những biện pháp cụ thể để đạt đuợc mục tiêu đề ra. Điều này cho thấy ban lãnh đạo của chi nhánh đã thực hiện tốt việc hoạch định chiến luợc, xây dựng kế hoạch hoạt động tín dụng nói chung, quản trị RRTD nói riêng, góp phần không nhỏ cho sự phát triển bền vững của chi nhánh.

2.2.1.2Xây dựng chính sách quản trị rủi ro tín dụng

BIDV là một trong ba ngân hàng hàng đầu của hệ thống ngân hàng, vì vậy, chính sách quản trị RRTD là một trong những chính sách quan trọng, đuợc ban hành và đánh giá lại hàng năm nhằm đảm bảo quản trị theo huớng Basel II phù hợp với thông lệ quốc tế cũng nhu những điều chỉnh của môi truờng hoạt động.

Hoạt động quản trị RRTD của BIDV nói chung và BIDV Long An nói riêng tuân thủ chặt chẽ quy định của pháp luật và Ngân hàng Nhà nuớc. Là một trong những ngân hàng lớn nhất trong hệ thống, BIDV là một trong 10 ngân hàng đuợc lựa chọn thí điểm triển khai Basel II. Ke từ khi định huớng áp dụng Basel II vào trong quản lý hoạt động của ngân hàng, BIDV đã không ngừng hoàn thiện các văn bản pháp lý quy định về hoạt động tín dụng nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng. Các văn bản quan trọng nhu chính sách tín dụng, chính sách phân loại tài sản, trích lập và phuơng pháp trích lập, hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức đều đuợc ban hành mới với nhiều thay đổi nhằm phù hợp hơn với thông lệ quốc tế. Cụ thể, BIDV đã ban hành Chính sách tín dụng theo Quyết định số 1139/QĐ-BIDV ngày 28/12/2018, chính sách tín dụng đối với khách hàng bán lẻ theo Quyết định số 548/BIDV_NHBL ngày 01/02/2019, chính sách tín dụng đối với khách hàng tổ chức theo Quyết định số 8144/BIDV-QLTD ngày 28/12/2019, Chính sách phân loại tài sản có, mức trích lập, phuơng pháp trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động theo Quyết định 1159/QĐ-BPPL vào ngày 31/12/2018. Những văn bản này ra đời thay thế toàn bộ cho các văn bản pháp lý đuợc ban hành và sửa đổi trong giai đoạn 2015 - 2018. Trong đó:

- Chính sách tín dụng quy định rõ theo từng nhóm khách hàng bán lẻ và tổ chức và nhóm khách hàng liên quan. Đối với từng nhóm khách hàng, xây dựng cơ chế xếp hạng tín nhiệm nội bộ, đua ra các quy định cụ thể liên quan đến khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức. Trên cơ sở của xếp hạng tín nhiệm và phân tích phán đoán, ngân hàng đua ra quy định chặt chẽ về việc từ chối cấp tín dụng cho khách hàng khi rủi ro cao. Đồng thời, quy định rõ các nội dung cần phải thực hiện trong buớc giải ngân, giám sát khoản vay, khách hàng vay để nhận diện các khoản nợ có vấn đề và có cách xử lý phù hợp. Văn bản mới ban hành tuân thủ chặt chẽ quy định của NHNN và thông lệ quốc tế, đồng thời cũng là cơ sở để các chi nhánh triển khai thực hiện hoạt động tín dụng và quản trị RRTD nói riêng.

- Chính sách về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cũng đưa ra các quy định cụ thể liên quan đến phân loại nợ theo 5 nhóm nợ dựa trên phương pháp định tính và định lượng. Đồng thời, BIDV cũng đưa ra những quy định riêng nhằm tăng cường quản trị RRTD như quy định trường hợp nợ sẽ bị đưa vào nhóm nợ cao hơn khi có những dấu hiệu bất lợi kèm theo như môi trường kinh doanh biến động mạnh, không minh bạch, trung thực các thông tin tài chính... Bên cạnh đó, việc trích lập dự phòng RRTD tuân thủ quy định của NHNN về trích lập dự phòng chung và trích lập dự phòng riêng. Trong đó, BIDV phân quyền cho các chi nhánh chủ động trích lập dự phòng RRTD. Trong trường hợp, nếu chi nhánh không có nguồn để đảm bảo trích lập dự phòng theo quy định thì được phép mượn Hội sở. BIDV cũng quy định chặt chẽ tần suất, thời điểm chốt số liệu và quy trình thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng RRTD trong hoạt động của ngân hàng.

BIDV Long An là một trong những chi nhánh lớn của hệ thống, do đó, quyền tự quyết trong hoạt động cấp tín dụng của chi nhánh tương đối lớn. Dựa trên các quy định từ BIDV Hội sở, chi nhánh cũng đã ban hành các văn bản quy định cụ thể, phù hợp với đặc điểm hoạt động của chi nhánh như phân quyền phán quyết, tài sản bảo đảm, các biện pháp xử lý nợ.Trong giai đoạn 2015 - 2019, cùng với việc BIDV tích cực chuyển mình theo hướng quản trị rủi ro hiện đại, BIDV Long An cũng có những thay đổi nhanh chóng, kịp thời để phù hợp với mô hình quản trị rủi ro mới theo thông lệ quốc tế. Thực tế này cho thấy Ban lãnh đạo chi nhánh đã chú trọng đến việc hoàn thiện các quy định, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ở góc độ chi nhánh, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên trong quá trình triển khai nghiệp vụ cấp tín dụng. Theo Công văn 4100/BIDV-QLTD ngày 12/8/2019, BIDV Long An được giao mức thẩm quyền phán quyết thông qua hội đồng tín dụng đối với tín dụng bán lẻ tối đa là 20 tỷ đồng; đối với khách hàng tổ chức tối đa là 50 tỷ đồng. Trên cơ sở các văn bản quy định của BIDV, để quản trị RRTD, BIDV Long An cũng chủ động ban hành các văn bản hướng dẫn, quy định riêng nhằm phù hợp với hoạt động của chi nhánh. Cụ thể, Giám đốc chi nhánh BIDV Long An đã ban hành Quyết

An -PGD Bến Lức -PGD Đức Hòa - PGD Cần Giuộc - PGD Tân Trụ -PGD Châu Thành

định số 67/QĐ-BIDV. LA - QLRR về phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng bán lẻ đối với các cấp điều hành; Quyết định số 68/QĐ-BIDV. LA - QLRR về thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với khách hàng tổ chức của các cấp điều hành. Trong các quyết định này, Giám đốc quy định rõ các khoản vay ở mức nào phải qua thẩm định rủi ro, giới hạn tín dụng tối đa đối với từng nhóm khách hàng cụ thể đuợc chia theo từng nhóm khách hàng tuơng ứng với mức độ rủi ro theo chính sách tín dụng quy định và phân quyền quyết định cho từng cấp quản lý. Đồng thời, ban hành các văn bản huớng dẫn chi tiết nhân viên từng buớc trong quy trình cấp tín dụng dựa trên quy trình cho BIDV ban hành nhằm đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động cấp tín dụng tại chi nhánh.

Việc ban hành các văn bản quy định liên quan đến quản trị RRTD của BIDV và BIDV Long An cho thấy ngân hàng đã nhận thức đuợc tầm quan trọng của quản trị RRTD trong hoạt động của mình, đồng thời, cũng tạo ra khung pháp lý cần thiết phục vụ cho hoạt động quản trị RRTD nói riêng và hoạt động quản trị nói chung. Đồng thời, chính sách tín dụng, chính sách tín dụng dành cho từng nhóm khách hàng, quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, quy định về xử lý nợ... đều đã đuợc thay đổi, để phù hợp dần với thông lệ quốc tế, nhằm đảm bảo an toàn hơn cho quá trình hoạt động của ngân hàng.

2.2.1.3Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng

BIDV là ngân hàng phân quyền phán quyết khá lớn cho các chi nhánh, đặc biệt là chi nhánh loại I. Vì vậy, nhằm giúp các chi nhánh kiểm soát tốt rủi ro, BIDV lựa chọn mô hình quản trị RRTD theo mô hình phân tán - nghĩa là mỗi chi nhánh loại I của ngân hàng đều có phòng/ban thực hiện chức năng quản lý rủi ro. Theo Quyết định số 990/QĐ-BIDV. LA do Giám đốc BIDV Long An ban hành, mô hình tổ chức của BIDV Long An đuợc thể hiện qua hình 2.1.

BAN GIÁM ĐỐC KHỐI QUẢN LÝ KHÁCH KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI QUẢN LÝ NỘI KHỐI QUẢN LÝ RỦI KHỐI ĐƠN VỊ TRỰC - Phòng Khách hàng doanh nghiệp - Phòng khách hàng cá nhân k -4 -Phòng Giao dịch khách hàng - Phòn g Quả n lý và dịch vụ kho - Phò ng Tổ chứ c hành chính - Phò - Phòng Quản lý rủi ro

Hình 2.1 cho thấy BIDV Long An rất chú trọng đến hoạt động quản trị rủi ro với sự tách biệt của “3 tuyến phòng thủ” trong hoạt động quản trị RRTD gồm khối quản lý

khách hàng, khối quản lý rủi ro và khối tác nghiệp. Mỗi khối sẽ thực hiện chuyên biêt hóa nhiệm vụ nhằm tránh tình trạng “chồng chéo” nghĩa vụ cũng nhu đảm bảo tính khách quan, minh bạch trong hoạt động cấp tín dụng, góp phần hạn chế RRTD xảy ra. Trong đó:

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phòng Khách hàng cá nhân thuộc Khối quản lý khách hàng chịu trách nhiệm trong việc tiếp thị, phát triển quan hệ khách

hàng, thực

hiện đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng, đảm bảo mọi khoản tín dụng đuợc cấp đều

“đúng quy định, quy trình về quản lý rủi ro, mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng,

đúng pháp lý và điều kiện tín dụng”, đồng thời thực hiện việc xử lý nợ xấu. - Phòng Quản lý rủi ro thuộc khối Quản lý rủi ro chịu trách nhiệm về hoạt động

quản lý tín dụng, quản lý RRTD, rủi ro tác nghiệp, phòng chống rửa tiền. Đối với quản

lý tín dụng, phòng chịu trách nhiệm tham muu đề xuất chính sách, biện pháp

nâng cao

chất luợng tín dụng, phổ biến chính sách, quy định của BIDV, xác định các chỉ

số liên

quan đến kế hoạch tín dụng nhu giới hạn, cơ cấu, hiệu quả, mức sinh lời...; quản lý,

giám sát, phân tích và đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh

và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào quản lý danh mục. Đối với hoạt

động quản trị rủi ro tín dụng, phòng có trách nhiệm phổ biến các văn bản huớng dẫn

liên quan đến quản trị RRTD, đề xuất và tổ chức thực hiện quy trình, thủ tục rà soát,

Chỉ tiêu

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng

Tỷ lệ

thông báo các khoản nợ đến hạn giao cho phòng khách hàng xử lý; (4) giám sát khách hàng thực hiện các điều khoản theo hợp đồng; (5) thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phòng Khánh hàng, gửi kết quả cho Phòng Quản lý rủi ro rà soát, trình cấp thẩm quyền quyết định.

Nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động quản lý rủi ro, BIDV Long An đã cải tiến mạnh mẽ mô hình quản trị rủi ro theo hướng ứng dụng quản trị rủi ro hiện đại, tiệm cận với các thông lệ quốc tế. Điều này sẽ giúp BIDV Long An chủ động trong việc đối phó cũng như kiểm soát rủi ro trong hoạt động ngân hàng, bao gồm cả rủi ro tín dụng nhằm giúp ngân hàng phát triển an toàn và bền vững.

BIDV Long An được triển khai theo mô hình tổ chức kiểu mẫu của BIDV về quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế trong việc tách biệt rõ ràng trong các bộ phận tác nghiệp có liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Đồng thời, việc phân quyền phán quyết tín dụng cũng như đưa ra các quy định chặt chẽ hơn về các khoản vay có giá trị lớn cho thấy BIDV Long An chú trọng kiểm soát chất lượng tín dụng chặt chẽ. Một số khoản vay có giá trị lớn, cần phải có sự kiểm tra đánh giá lại của BIDV Hội sở.

Đội ngũ nhân sự phụ trách quản lý rủi ro tín dụng gồm 5 nhân viên, trong đó gồm 1 trưởng phòng có trình độ Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng, 1 phó phòng có trình độ Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng và 3 chuyên viên quản lý rủi ro tín dụng có trình độ đại học khối ngành kinh tế. Với khối lượng công việc tại chi nhánh, số lượng nhân sự tại phòng quản lý rủi ro còn khá khiêm tốn so với nhu cầu nên nhân viên chịu nhiều áp lực. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động quản trị RRTD tại BIDV chi nhánh Long An

2.2.1.4Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng

Nhận diện rủi ro tín dụng

Thông tin đóng vai trò quan trọng trong công tác nhận diện RRTD, vì vậy, chi nhánh luôn chú trọng đa dạng nguồn thông tin thông qua nhiều cách thức khác nhau. Trong quá trình cấp tín dụng, nhân viên quan hệ khách hàng của Phòng Khách hàng doanh nghiệp/bán lẻ sẽ tiếp xúc với khách hàng, thẩm định trực tiếp tại cơ sở kinh

doanh, liên hệ với các đối tác, cơ quan quản lý để có thể thu thập thông tin đầy đủ, chính xác về khách hàng vay vốn. Ngoài ra, thông tin từ Trung tâm tín dụng CIC cũng là nguồn thông tin quan trọng để chi nhánh đánh giá khách hàng. Trên cơ sở thông tin thu thập, nhân viên phòng khách hàng sẽ tiến hành thẩm định tín dụng theo phuơng pháp phán đoán theo các nội dung quy định, thực hiện chấm điểm xếp hạng và hoàn thành tờ trình tín dụng nhằm đề xuất cấp tín dụng. Trong quá trình thẩm định tín dụng, chấm điểm xếp hạng, nhân viên phòng Khách hàng phải nhận diện rủi ro, trên cơ sở đó đề xuất đồng ý hay không đồng ý cấp tín dụng với các nội dung liên quan đến khoản vay nhu mức cho vay, lãi suất, biện pháp bảo đảm tín dụng.. .Những khách hàng có mức độ rủi ro cao, bị xếp hạng từ mức B trở xuống sẽ bị từ chối cấp tín dụng theo quy định của chính sách tín dụng. Ngoài ra, những khách hàng đã phát sinh nợ nhóm 2 trở lên cũng là đối tuợng hạn chế cấp tín dụng. Trong giai đoạn nghiên cứu, thực trạng phê duyệt tín dụng của chi nhánh đuợc thể hiện tại bảng 2.2.

Kết quả ở bảng 2.2 cho thấy, khi ngân hàng thực hiện phân tích tín dụng, nhận diện khách hàng có rủi ro cao, đã ra quyết định từ chối cho khách hàng vay. Việc từ chối

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN ĐẦU TưVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG AN 10598321-1284-234342.htm (Trang 46 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w