1. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
3.3.5 Chủ động nghiên cứu các phương pháp hiện đại trong việc giảm tổn thất do
thất do
RRTD gây ra
BIDV cần nghiên cứu các sản phẩm phái sinh tín dụng để thực hiện quản trị RRTD theo huớng tiếp cận với thông lệ quốc tế. Mặc dù hiện nay chua có hành lang pháp lý về việc phái sinh tín dụng, hoán đổi RRTD, chứng khoán hóa các khoản nợ, nhung ngân hàng nên chủ động nghiên cứu để khi hành lang pháp lý đuợc xây dựng, ngân hàng có thể nhanh chóng triển khai. Đây là hình thái chuyển giao RRTD bậc cao mà các NHTM ở các quốc gia phát triển đang áp dụng để quản lý rủi ro danh mục tín dụng của mình. Trong đó, hoán đổi RRTD có co chế hoạt động tuong tự nhu bảo hiểm, BIDV có thể mua bảo hiểm từ nguời bán bảo hiểm, lúc này nguời bán bảo hiểm sẽ cam kết chi trả cho BIDV khi xảy ra biến cố RRTD đối với tài sản tham chiếu. Chứng khoán hóa khoản nợ là việc BIDV có thể phát hành chứng khoán trên co sở bảo đảm bằng tập hợp các khoản cho vay có thế chấp bằng tài sản (Bùi Diệu Anh và cộng sự, 2013).
Ket luận chương 3
Chương 3 đã trình bày định hướng hoạt động quản trị RRTD của BIDV Long An đến năm 2025 với các chỉ tiêu cụ thể về tốc độ tăng trưởng, chất lượng tín dụng. Trên cơ sở những nguyên nhân dẫn đến hạn chế, và định hướng hoạt động quản trị RRTD khách hàng vay tại CN, đề tài đã đưa ra một số giải pháp dành cho BIDV Long Anđể hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD khách hàng vay bao gồm tăng cường công tác thu thập thông tin, nâng cao chất lượng hoạt động đo lường RRTD khách hàng vay, giám sát RRTD khách hàng vay cũng như linh hoạt trong lựa chọn biện pháp xử lý rủi ro và phát triển nguồn nhân lực. Bên cạnh đó, đề tài cũng đề xuất một số kiến nghị với các cấp quản lý gồm BIDV Hội sở. Như vậy, chương 3 đã giải quyết được mục tiêu nghiên cứu thứ ba của đề tài là đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD khách hàng vaycủa BIDV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bù1 D1ệu Anh (chủ biên) Lê Thị H1ệp Thương, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và Võ Thị Thanh Nga (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đông 2. Nguyễn Thị Vân Anh (2016), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng theo
thông lệ quốc tế tại Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm
Khoa học Xã hội Việt Nam (2016)
3. Ngô Văn Chiến (2017), Tác động và lộ trình của việc áp dụng chuẩn mực Basel II tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính
4. Nguyễn Đăng Dờn (2014), Giáo trình nghiệp vụ ngân hành thương mại, Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Đăng Dờn (2016), Giáo trình Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
6. Lê Thị Hạnh (2017), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài
chính
7. Nguyễn Quang Hiện (2016), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính
8. Lê Thị Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2011), Giáo trình tiền tệ ngân hàng,Nhà xuất bản Phương Đông
9. Lê Thu Hương (2019), Một số lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính
10. Trần Thị Việt Thạch (2016), Quản trị rủi ro tín dụng theo HIệp ước Basel 2 tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính
11. Ngô Thị Thu Mai và Nguyễn Ngọc Bich(2017), Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Tạp chí Tài chính
14. Huỳnh Thị Hương Thảo(2014), Ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Vận dụng nguyên tắc của Hiệp ước Basel để hạn chế nợ xấu,Tạp chí Tài chính - Bảo hiểm
15. Nguyễn Hùng Tiến (2016), Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng Tp Hồ
Chí Minh
16. Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê
17. Nguyễn Văn Tiến (2015), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê
18. Đỗ Đoan Trang (2019), Ve quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính
19. Trần Thị Ngọc Trâm (2017), Quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng
20. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 39/2016/QĐ- NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng
nước ngoài đối với khách hàng.
21. Ngân hàng Nhà nước(2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích,
phương pháp trích lập dự phong rủi ro và việc sử dụng dự phòng để sử lý rủi ro trong
hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài.
22. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2016), Quyết định số: 3296/QĐ- BIDV ngày 15/12/2016 Về “Ban hành chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng”
23. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (2017), Quy định số: 3488/QĐ- BIDV ngày 06/06/2017 Về “Hướng dẫn thực hiện chính sách cấp tín dụng đối với
25. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vlệt Nam chl nhánh Long An, Báo cáo tổng kết hoạt động klnh doanh của chl nhánh Long An các năm 2016, 2017, 2018 và 2019.
26. Phạm Thị Thu Hlền và Nguyễn Văn Ngọc (2015), Một số glảl pháp nhằm quản trị rủl ro tín dụng tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Nha Trang, Tạp chí Khoa học -
Công nghệ thủy sản, số 1/2015, 98 - 104
27. Quốc hội (2010) “ Luật các tổ chức tín dụng” số 47/2010/QH ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010.
28. Quốc hộl (2017), Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc Hộl về xử lý nợ xấu
Tài liệu tiếng Anh
1. Basel committee on banking Supervision (2000), Basel Committee Issues guidance
on Credit Risk Management and Disclosure, truy cập tại https://www.bis.org/press/p000914.htm, 05/02/2020
2. Basel committee on banking Supervision (2000), Principles for the management of
credit risk, truy cập tại https://www.bis.org/publ/bcbs75.pdf, 05/02/2020
3. Basel committee on banking Supervision, BIS (2001), Principles for the manangerment of credit risk