8. Kết cấu luận văn
1.1.2.2. Tín dụng ngân hàng góp phần khai thác có hiệu quả tiềm năng về lao
động, đất đai và nguồn tài nguyên thiên nhiên
10
nguyên thành hiện thực, cần phải có lao động, vốn và khoa học kỹ thuật. Với chức năng tập trung phân phối vốn trong xã hội, tín dụng ngân hàng đã góp phần khai thác
một cách có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh và tài nguyên của quốc gia góp phần phát
triển kinh tế, ổn định đời sống xã hội và tích luỹ vốn cho nền kinh tế. Nguồn lao động
ở vùng nông thôn rất dồi dào nhung đa số là lao động thủ công, Ngân hàng cấp tín dụng để mua sắm máy móc, thiết bị trang bị cho các đối tuợng này làm tăng năng suất
lao động và tăng hiệu quả kinh tế, qua đó khai thác các tiềm năng về mặt nuớc, đất
nông, lâm, ngu nghiệp để nâng cao hiệu quả, phục vụ đời sống nhân dân.
1.1.2.3. Tín dụng ngân hàng góp phần thực thi chínhsách tiền tệ
Các mục tiêu của chính sách tiền tệ nhu: ổn định giácả, thúc đẩy tăngtruởng kinh tế, tạo việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Các mục tiêu này chịu ảnh huởng rất lớn bởi khối luợng và cơ cấu tín dụng cung ứng trên thị truờng.
Từ một khoản tiền gửi ban đầu, Ngân hàng sẽ cho vay vàthông qua hệthống ngân hàng thuơng mại, khoản tiền này sẽ nhân lên gấp bội theo cấp số nhân. Đây chính là công cụ để phát triển tổng luợng tiền tệ.
Nền kinh tế luôn cần một luợng tiền vừa đủ để đảm bảo quá trình luu thông hàng hóa. Khi luợng tiền cung ứng thay đổi, nó sẽ làm ảnh huởng đến sản luợng và giá cả. Việc khan hiếm tiền hay du thừa một khối luợng tiền trong luu thông đều không tốt. Cả hai khuynh huớng thừa hoặc thiếu có thể dẫn đến tình trạng lạm phát hoặc thiểu phát, gây ra hậu quả khó luờng cho nền kinh tế.
1.1.2.4. Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việclàm, ổn định trật tự xã hội làm, ổn định trật tự xã hội
Nền kinh tế phát triển trong một môi truờng ổn định về tiền tệ là điều kiện để nâng cao đời sống của các thành viên trong xã hội, từ đó rút ngắn sự chênh lệch giữa các thành phần kinh tế.
Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng Ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn cho các Doanh nghiệp mà còn phục vụ cho các tầng lớp dân cu trong xã hội. Các TCTD luôn sẳn sàng cấp tín dụng cho các cá nhân, hộ gia đình để phát triển kinh tế gia đình, mua sắm nhà cửa, phuơng tiện sinh hoạt tiêu dùng... Bên cạnh hoạt động của các Ngân hàng thuơng mại, Nhà nuớc còn thành lập Ngân hàng chính sách, quỹ xóa đói giảm
11
1.1.2.5. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Ngày nay, phát triển kinh tế của một nước luôn gắn với thị trường thế giới, Ngân hàng đã đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong việc mở rộng, phát triển các mối quan hệ đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế. Ngân hàng thực hiện cấp tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, cũng như cung cấp các dịch vụ Ngân hàng nhanh chóng, an toàn và hiệu quả cao cho các DN. Thông qua việc cung cấp các khoản tín dụng tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu đã đáp ứng nhu cầu tài chính cho các DN, góp phần nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất nhập khẩu, từ đó tạo sự cân bằng trong cán cân thanh toán xuất nhập khẩu của quốc gia.
1.2. Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 thì doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Doanh nghiệp có những đặc điểm pháp lý (i) Tổ chức kinh tế có tư cách chủ thể pháp lý độc lập; (ii) Doanh nghiệp được xác lập tư cách (thành lập và đăng ký kinh doanh) theo thủ tục do pháp luật quy định; (iii) Có ngành nghề kinh doanh được xác định cụ thể.
Theo Ngân hàng thế giới “SMEs là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về phương diện vốn, lao động, doanh thu” (VCCI, 2017/2018). Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia và tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước hay khu vực mà Chính phủ đưa ra các khái niệm khác nhau về SMEs.
Ngày 12/6/2017, Quốc hội Việt Nam khóa 14 đã ban hành Luật số 04/2017/QH14 - Luật Hỗ trợ SMEs, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 thì SMEs bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: (i) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đổng; (ii) Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng.
Ngày 11/3/2018, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Hỗ trợ SMEs thay thế Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2018. Theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP thì SMEs được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa.
Như vậy, Doanh nghiệp vừa và nhỏ có đặc điểm chung là đều có quy mô nhỏ về vốn, số lượng lao động và doanh thu. Trên thế giới, loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ
Quốc gia Tên và tiêu chuẩn phân định Doanh nghiệp vừa và nhỏ Indonesia Doanh nghiệp nhỏ: Nhân viên từ 5-19 người, vốn khoảng 70 triệu
Rubi (trừ đất đai và bất động sản).
12
luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với việc điều hòa và phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia.
1.2.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.2.1. Tiêu chuẩn xác định của một số quốc gia trên thế giới
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là khái niệm tuơng đối đối với doanh nghiệp có quy mô lớn. Phuơng thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ thuờng là căn cứ các tiêu chuẩn nhu số luợng lao động, tổng số vốn, tổng số tài sản, thị phần của doanh nghiệp hoặc kết hợp một số tiêu chuẩn trên để phân loại.
Hiện nay có rất nhiều tiêu chí để phân loại SMEs. Một số tiêu chí nhu: vốn, lao động, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng,... Tuy nhiên, mỗi một nuớc, mỗi một nền kinh tế lại có các tiêu chí phân loại khác nhau, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, hai tiêu chí đuợc sử dụng nhiều nhất ở phần lớn các nuớc là quy mô vốn và lao động. Thông thuờng các nuớc có trình độ phát triển càng cao thì quy định về chỉ tiêu quy mô vốn cũng nhu lao động càng cao so với các nuớc có trình độ phát triển thấp hơn.
Theo quan niệm của Ngân hàng thế giới (WB) và Tổ chức tài chính quốc tế (IFC), thì doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô vốn, lao động và doanh thu nhỏ bé. Căn cứ vào quan niệm trên, doanh nghiệp vừa và nhỏ đuợc chia làm ba loại nhu sau:
Doanh nghiệp siêu nhỏ là các doanh nghiệp có không quá 10 lao động, tổng giá trị tài sản hoặc nguồn vốn không quá USD100,000.00 và tổng doanh thu hàng năm không quá USD100,000.00.
Doanh nghiệp nhỏ là các doanh nghiệp có không quá 50 lao động, tổng giá trị tài sản hoặc nguồn vốn không quá USD3,000,000.00 và tổng doanh thu hàng năm không quá USD3,000,000.00.
Doanh nghiệp vừa là các doanh nghiệp có không quá 300 lao động, tổng giá trị tài sản hoặc nguồn vốn không quá USD15,000,000.00 và tổng doanh thu hàng năm không quá USD15,000,000.00.
Theo khối Liên minh Châu âu (EU), SMEs là những doanh nghiệp có duới 250 nhân công và đuợc chia thành ba loại sau:
Doanh nghiệp siêu nhỏ: Có duới 10 nhân công, tổng giá trị tài sản EUR2,000.000.00, tổng doanh thu EUR2,000.000.00.
Doanh nghiệp nhỏ: Có từ 10 nhân công đến duới 50 nhân công, doanh thu EUR10,000.000.00, tổng tài sản EUR10,000.000.00.
13
Doanh nghiệp vừa: Có từ 50 nhân công đến dưới 250 nhân công, doanh thu EUR50,000.000.00, tổng tài sản EUR43,000.000.00.
Theo Luật Hỗ trợ SMEs 2017, SMEs là doanh nghiệp có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 20 người và có tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng doanh thu năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng.
Do mức độ phát triển kinh tế, bối cảnh văn hóa và mục đích phân loại SMEs của các nước khác nhau, cho dù ở cùng một quốc gia, những địa điểm hoạt động và thời điểm hoạt động khác nhau thì phương pháp phân loại và chỉ tiêu phân loại cũng khác nhau (Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, 2009). Dưới đây là bảng tiêu chuẩn phân định SMEs của một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn phân định doanh nghiệp vừa và nhỏ một số nước trên thế giới
Malaysia Doanh nghiệp vừa: số nhân viên khoảng dưới 250 người, vốn tài sản
cố định hoặc tài sản khoảng 1 triệu Ringis
Philippine
Công nghiệp quy mô vừa và nhỏ: Tổng tài sản trên 250 nghìn và dưới 1 triệu Pêsô.
Công nghiệp quy mô nhỏ: Chủ doanh nghiệp chỉ đạo mọi hoạt động ngoài sản xuất và có số nhân viên từ 5 - 99 người, tổng tài sản là 100 nghìn đến 1 triệu Pêsô.
Singapore Doanh nghiệp nhỏ: Tài sản cố định dưới 5 triệu đô la Singapore
Doanh nghiệp vừa: vốn cố định từ 5 - 10 triệu đô la Singapore
Thái Lan Công nghiệp quy mô nhỏ: vốn đăng ký dưới 2 triệu Bath Thái và
dưới 50 nhân viên.
Mỹ
Ngành chế tạo: Có số nhân viên dưới 500 người, ngành chế tạo ô tô dưới 1.000 người, ngành chế tạo máy hàng không dưới 500 người; Ngành dịch vụ bán lẻ: Mức tiêu thụ hàng năm dưới USD80,000.00; Ngành bán buôn: Mức tiêu thụ hàng năm dưởi USD220,000.00; Ngành nông nghiệp: Mức tiêu thụ hàng năm dưới 1 triệu đô la.
Nhật Bản
Ngành chế tạo: số lượng nhân viên dưới 300 người hoặc vốn đầu tư khoảng dưới 100 triệu Yên.
Ngành bán buôn: Nhân viên dưới 50 người và vốn đầu tư 10 triệu Yên.
Hàn Quốc
Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
1. Ngành chế tạo, vận tải có số lượng nhân viên khoảng dưới 300
người hoặc tài sản dưới 500 triệu Won;
2. Ngành kiến trúc có số nhân viên dưới 50 người và tài sản dưới
500 triệu Won;
3. Ngành thương mại, ngành dịch vụ có số nhân viên dưới 50 người
và tài sản dưới 50 triệu Won;
Brazil Doanh nghiệp vừa: số nhân viên từ 50 - 249 người.
Doanh nghiệp nhỏ: số nhân viên 05 - 49 người.
Đài Loan
Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
1. Ngành chế tạo: vốn dưới 40 triệu Đài tệ, tổng tài sản dưới 120 triệu Đài tệ;
2. Ngành khoáng sản: Tổng vốn dưới 40 triệu Đài tệ;
3. Ngành thương mại, vận tải,...: Mức tiêu thụ hàng năm dưới 40 triệu Đài tệ.
Nguồn: Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, 2009.
Chỉ tiêu / Loại hình
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng Lĩnh vực thương mại, dịch vụ DN Siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN Siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa 14
1.2.2.2. Tiêu chuẩn xác định của Việt Nam
Doanh nghiệp vừa và nhỏ được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa. Theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ SMEs, tiêu chí xác định SMEs như sau:
Số lao động Không Không Không Không Không Không tham gia quá 10 quả 100 quá
200 quá 10 quả 50 quá 100
BHXH (Bình nguời nguời nguời nguời nguời nguời
Tlnfinh thu Không Không Không Không Không không
oan u
hàng năm
quá 3 tỷ quả 50 quả
200 quá 10 tỷ quá 100 quá 300
đồng tỷ đồng tỷ đồng đồng tỷ đồng tỷ đồng
Tổng nguồn Không Không Không Không Không không
vốn quá 3 tỷ quá 20 quá
100 quả 3 tỷ quá 50 quả 100
Nguồn: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018
Dựa trên các phân tích trên, tôi nhận thấy việc xác định SMEs chủ yếu căn cứ vào tiêu chí định tính và tiêu chí định luợng.
Nhóm các tiêu chí định tính dựa vào các đặc trung cơ bản của các SMEs nhu: số đầu mối quản lý ít, mức độ ít phức tạp của công tác quản lý doanh nghiệp, trình độ chuyên môn hóa thấp. Nhóm tiêu chí này thuờng khó xác định nên ít đuợc áp dụng tirong thực tế phân định quy mô doanh nghiệp.
Nhóm các tiêu chí định luợng dựa vào các chỉ số nhu: số lao động bình quân, tổng tài sản (hay tổng nguồn vốn), doanh thu hoặc lợi nhuận của doanh nghiệp. Mỗi quốc gia lại có cách đánh giá khác nhau về các chỉ số này.
1.2.3. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
Cũng nhu các SMEs trên thế giới, với quy mô nhỏ, SMEs Việt Nam cũng có những đặc điểm tuơng tu nhu ở các quốc gia khác. Tính chuyên biệt thể hiện ở những đặc điểm chỉ riêng có ở các SMEs, phân biệt với những doanh nghiệp có quy mô lớn. Theo Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2009), các SMEs có các đặc điểm cơ bản sau:
Đa dạng về loại hình sở hữu: SMEs tồn tại và phát triển ở mọi loại hình khác nhau nhu doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc ngoài, doanh nghiệp nhà nuớc, doanh nghiệp tu nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã.
Hạn chế về sản phẩm, dịch vụ và năng lực tài chính: SMEs có khối luợng sản phẩm, dịch vụ hạn chế, chủ yếu dựa vào lao động thủ công. Các SMEs thuờng chỉ kinh doanh một vài sản phẩm dịch vụ phù hợp với trình độ và kinh nghiệm của chủ doanh nghiệp cũng nhu năng lực tài chính của doanh nghiệp.
Phần lớn các SMEs có nguồn tài chính hạn chế. Vốn kinh doanh của các DNNN chủ yếu là vốn tự có của chủ sở hữu doanh nghiệp, vay muợn từ nguời thân, bạn bè, khả
16
năng tiếp cận các nguồn vốn tò các tổ chức tín dụng thấp (John Rand và cộng sự 2016).
Tính năng động và linh hoạt cao: SMEs có tính năng động và linh hoạt cao. Do có mức đầu tu ban đầu thấp, sử dụng ít lao động và tận dụng các nguồn lực tại chỗ, nên các SMEs có thể dễ dàng chuyển đổi phuơng án sản xuất, chuyển đổi mặt bằng kinh doanh, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp và thậm chí dễ dàng giải thể doanh nghiệp.
Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, trình độ quản lý chưa cao: Các SMEs đuợc thành lập và hoạt động chủ yếu dựa vào năng lực và kinh nghiệm của bản thân chủ doanh nghiệp, nên tổ chức bộ máy rất gọn nhẹ, các quyết định trong quản lý cũng đuợc thực hiện nhanh chóng, dễ phản ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị truờng. Tuy nhiên, đặc điểm này cũng làm cho SMEs gặp nhiều khó khăn trong hoạt động của minh khi muốn mở rộng thị truờng hoặc gia tăng sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Hầu hết chủ doanh nghiệp vừa là nguời quản lý vừa là nguời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nên mức độ chuyên môn trong quản lý không cao, đôi khi, việc tách bạch giữa các bộ phận không rõ ràng.
Lao động có trình độ thấp và sử dụng công nghệ cũ: Phần lớn lao động trong các SMEs có trình độ thấp. Do hạn chế về nguồn tài chính, chế độ chính sách tiền luơng và tiền thuởng không cao, đặc biệt là do tính không ổn định của các SMEs, nhiều doanh nghiệp manh mún, hoạt động phân tán, thuờng sản xuất theo thời vụ nên không thu hút nguời lao động có kỹ năng và tay nghề. Doanh nghiệp thuờng sử dụng máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất lạc hậu, công nghệ cũ, nên năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao, chất luợng sản phẩm hạn chế, khó cạnh tranh trong và ngoài nuớc.
1.2.4. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế
SMEs có vị trí, vai trò và đóng góp rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã