Quy trình và phương pháp đánh giá chiến lược

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔPHÀN TƯ VẤN ĐÀO TẠO VÀ CUNG ỨNG NHÂN LỰC VIỆT NAM 10598559-2403-012302.htm (Trang 25 - 29)

Đánh giá chiến lược được chú trọng vào đánh giá các tiềm lực thành công. Có ba tiềm lực thành công là: Vị thế cạnh tranh hiện tại hay vị thế cạnh tranh mục tiêu trong những thị trường đặc biệt; Lợi thế cạnh tranh hiện tại hay lợi thế cạnh tranh mục tiêu trong phối thức thị trường; Lợi thế cạnh tranh hiện tại hay lợi thế cạnh tranh mục tiêu trong nguồn lực.

Đánh giá ngành và thị trường Đánh giá sức mạnh cạnh trạnh Giai đoạn 1: Đánh giá vị thế cạnh tranh Đánh giá sức hấp dẫn thị trường,

đặc biệt là cường độ cạnh tranh

Đánh giá thị phần hoặc các chỉ số khác

về sức mạnh cạnh tranh 12

Hình 1.4: Tổng quan về mô hình đánh giá chiến lược

Giai đoạn 1: Đánh giá bộ phận vị thế thị trường Giai đoạn 2: Đánh giá bộ phận phối thức thị trường Giai đoạn 3: Đánh giá bộ phận nguồn lực Giai đoạn 4: Đánh giá tổng thể

Nguồn: Tác giả tự thu thập

13

Theo hình 1.4 đánh giá các tiềm lực thành công là một quy trình 4 giai đoạn. Trong giai đoạn một, đánh giá vị thế thị trường mục tiêu. Giai đoạn hai đánh giá phối thức thị trường. Giai đoạn 3 đánh giá nguồn lực và giai đoạn bốn là giai đoạn đánh giá tổng thể.

Giai đoạn bốn là cần thiết vì trong giai đoạn hai và ba là những đánh giá bộ phận có liên quan đến các công việc kinh doanh khác nhau, khía cạnh tổng thể của công ty có thể không được chú ý. Đây có thể là một vấn đề riêng biệt nếu những đánh giá trong giai đoạn hai và ba được thực hiện bởi những người khác nhau. Việc đánh giá tổng thể lần cuối cũng cần thiết để đảm bảo rằng không có nguy cơ thất bại trong việc nhận dạng tính hỗ trợ tiềm ẩn giữa các công việc kinh doanh khác nhau. Hơn nữa, giai đoạn cuối cùng sẽ cần thiết không chỉ để đánh giá các tiềm lực thành công mà cả khả năng thành công trong việc triển khai chiến lược, khả năng tài trợ cho việc thực hiện và những rủi ro của chiến lược dự định.

Giai đoạn 2: Đánh giá phối thức thị trường

Đánh giá sự thích hợp của các lợi

thế cạnh tranh, căn cứ vào các yếu tố thành công riêng biệt

Đánh giá tương đối điểm mạnh và điểm

yếu của sản phẩm, giá cả và các thước đo khác về phối thức thị trường

Giai đoạn 3: Đánh giá nguồn

lực

Đánh giá khả năng nguồn lực để

tạo ra phối thức thị trường nhằm

đáp ứng nhu cầu khách hàng

Đánh giá khả năng duy trì lợi thế cạnh tranh về nguồn lực, sử dụng các chỉ số như sự khan hiếm, khả năng bắt chước ________và khả năng thay thế________

Nguồn: Tác giả tự thu thập

Bảng 1.2 cung cấp cái nhìn tổng quan về các tiêu chí thay thế được sử dụng trong các giai đoạn Một, Hai và Ba. Có thể thấy trong toàn bộ ba giai đoạn, việc đánh giá các tiềm lực thành công bao gồm các tiêu chí tập trung vào các khía cạnh thị trường và ngành, và các tiêu chí tập trung vào sức mạnh cạnh tranh [Ohmae, 1982].

các phê phán trong lĩnh vực này là hợp lý, nhưng các nhà phê bình thường bỏ qua

điểm mấu chốt trên.

1.2.3.1. Quá trình phân tích chiến lược

1.2.3.2.1. Tổng quan về quá trình phân tích chiến lược

Phân tích chiến lược là bước đầu tiên và cũng là bước tốn kém nhất, cả về tiền 14

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔPHÀN TƯ VẤN ĐÀO TẠO VÀ CUNG ỨNG NHÂN LỰC VIỆT NAM 10598559-2403-012302.htm (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w