Các chỉ tiêu đánh giákiểm soát nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động huy

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNGTIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNSÀI GÒN - PHÒNG GIAO DỊCH LÊ QUANG ĐỊNH 10598509-2357-011928.htm (Trang 40 - 95)

8. Kết cấu của đề tài

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giákiểm soát nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động huy

tiền gửi để xử lý kịp thời các sai sót, hạn chế ở mức thấp nhất những thiệt hại cho ngân hàng.

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá kiểm soát nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động huyđộng tiền gửi động tiền gửi

Theo Nguyễn Minh Kiều (2009), các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng được đưa ra như sau:

1.3.2.1. Quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi

Đây là chỉ tiêu đầu tiên cần quan tâm đến khi đánh giá hiệu quả huy động tiền gửi bởi quy mô nguồn vốn đóng vai trò quan trọng đối với mỗi Ngân hàng. Quy mô nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến quy mô hoạt động của Ngân hàng, khả năng thanh toán cũng như năng lực cạnh tranh và uy tín của Ngân hàng.

tình trạng ứ đọng vốn và có nguy cơ bị thua lỗ. Do đó mỗi NH cần tính toán quy mô huy

động vốn cho hợp lý.

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi năm N

Quy mó nguồn von - Quy mô nguồn von

TG năm N TG năm N-I

= ---;- - --- xl()O% Quy mô nguồn von TG

năm N-I

Tỷ lệ này cho biết tốc độ tăng trưởng vốn năm sau so với năm trước là bao nhiêu, Tỷ lệ này càng cao thì hiệu quả huy động vốn tiền gửi càng cao.

1.3.2.2. Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi huy động

Cơ cấu nguồn vốn huy động TGTK đươc đánh giá qua tỷ trọng của từng nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn huy động TGTK dựa trên phân loại từng tiêu thức nhất định

• Cơ cấu vốn theo đối tượng huy động

rr,. . ,-τm., .χ. , Khóilượng VHĐ theo đỗi tượng . ___

Tỳ trọng VHĐ theo đoi mọng =---* 100%j ữ t,

TongNVHD

Vốn huy động theo đối tượng được chia làm 2 loại là tổ chức kinh tế và dân cư. Tiền

gửi của dân cư là hình thức huy động truyền thống của các Ngân hàng, là nguồn lớn nhất

trên thị trường tiền tệ nhàn rỗi, do đó sự biến động của nguồn vốn này có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ hoạt động của Ngân hàng. Dựa vào chỉ tiêu này, NH có thể tập trung vào đối tượng phù hợp từ đó đem lại lợi nhuận cao cho NH.

rr,. , , Khói lượng VHD theo kỳ hạn

Tỹ trọng VHĐ theo kỳ hạn=---—-—— * 100%

Vốn huy động theo kỳ hạn được chia làm 3 loại: không kỳ hạn, trên 12 tháng và dưới

12 tháng. Neu nguồn vốn có kỳ hạn trung bình càng dài thì tính ổn định càng cao, khả năng sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được mở rộng, không sợ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán. Mỗi nguồn vốn theo từng loại kỳ hạn có điểm mạnh,

điểm yếu riêng biệt trong việc huy động và khai thác, do đó, dựa theo tỷ trọng này, NH sẽ có những thay đổi sản phẩm cho phù hợp với loại hình mà KH thường sử dụng.

• Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền

Tỳ trọng VHĐ theo loại tiên=---"Y__ ɪ* ---*100%

Vốn huy động theo loại tiền chia làm 2 loại: nội tệ (VND) và ngoại tệ (USD, EURO,...) Chỉ tiêu này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn bằng những đồng tiền khác nhau của Ngân hàng. Tỷ lệ này cao hay thấp tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng vốn cho các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Việc huy động vốn bằng nhiều loại tiền tệ giúp Ngân hàng giảm được rủi ro ngoại hối và rủi ro lãi suất. Tuy nhiên hiện nay tại các NHTM đa số tỷ lệ huy động bằng nội tệ vẫn cao hơn nhiều so với ngoại tệ.

I

Chi phí huy động TGTK bình quân = chl p*nhuy đongTGTK* ɪ QQO/Ư

Tongchiphi

Đây là chỉ tiêu đánh giá chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra cho hoạt động huy động vốn tiền gửi so với tổng chi phí hoạt động. Tỷ lệ này càng thấp nhưng quy mô vốn và tỷ trọng huy động cao cho thấy hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng càng hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Hệ thống KSNB đặt biệt là KSNB đối với hoạt động huy động tiền gửi tại NH luôn là vấn đề đáng quan tâm của các NHTM vì nó góp phần giúp NH phát hiện và ngăn chặn

những rủi ro có thể xảy ra cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong ngân

hàng.

Chương 1 đã cung cấp một cái nhìn tổng quát về cơ sở lý luận về KSNB tại NHTM,

các rủi ro liên quan đến hoạt động huy động tiền gửi cũng như những nhân tố cấu thành nên hệ thống KSNB. Đồng thời, đưa ra những phân tích, thu thập các thông tin để đánh giá một hệ thống KSNB ổn định có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của NH. Từ

đó, có thể đưa ra các quyết định nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro trong thời đại kinh tế hiện nay.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG SCB - PGD LÊ QUANG ĐỊNH 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng SCB - PGD Lê Quang Định

2.1.1. Khái quát về Ngân hàng SCB — PGD Lê Quang Định

Ngân hàng SCB Lê Quang Định

Địa chỉ: 53 - 55 Đường Lê Quang Định, Phường 14, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.

Số điện thoại: 02835512956

Số Fax: 02835512957

Thành lập ngày 27/6/2008, SCB PGD Lê Quang Định nằm trong hệ thống của NH TMCP Sài Gòn. Sau khi 3 NH hợp nhất (TMCP Sài Gòn, TMCP Việt Nam Tín Nghĩa, TMCP Đệ Nhất) ngày 1/1/2012, SCB Lê Quang Định trực thuộc NH TMCP Sài Gòn (sau hợp nhất) và đã có từng bước ổn định, hoạt động kinh doanh hiệu quả và có vị trí vững chắc tại địa bàn.Với đội ngũ nhân viên giàu năng lực và kinh nghiệm, SCB PGD Lê Quang Định luôn tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ KH, phấn đấu để thực hiện phương châm hoạt động chung của SCB: “Hoàn thiện vì khách hàng”.

Sơ đồ tổ chức

Hinh 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân Hàng SCB PGD Lê Quang Định

Nguồn: Ngân Hàng SCB PGD Lê Quang Định

Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

• Giám đốc: Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo ủy quyền của Tổng

giám đốc, quản lý và chịu trách nhiệm toàn diện về mọi hoạt động của PGD, đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu được đề ra một cách an toàn và hiệu quả. Xây dựng chiến lược, mục tiêu kinh doanh phù hợp, đề xuất các cơ chế, chính sách, sản phẩm/dịch vụ, ý tưởng

kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh. Phân công công việc và giao nhiệm vụ cho nhân viên thuộc quyền quản lý, đảm bảo phát huy năng lực, sở trường của mỗi cá nhân. Trực tiếp hỗ trợ, giám sát và động viên khích lệ nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

• Phó giám đốc: Hỗ trợ Giám đốc trong công tác quản lý, tổ chức thực hiện lập kế hoạch hoạt động, kinh doanh theo sự phân công của Giám đốc và chịu trách

nhiệm trước

Giám đốc và pháp luật về những nhiệm vụ được giao. Đóng góp ý kiến với Giám đốc

trong việc thực hiện các lĩnh vực công tác của PGD theo nguyên tắc tập trung,

dân chủ.

Thay mặt Giám đốc để điều hành công việc chung của PGD khi Giám đốc đi vắng.

• Phòng kinh doanh:

Tham mưu cho Giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn.

Đưa ra ý kiến, có những chiến lược phát triển kinh doanh đối ngoại, phát triển các sản phẩm dịch vụ như: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế,...

Thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, đánh giá khả năng trả nợ, kiểm tra đánh giá các biện pháp đảm bảo tiền vay, tính pháp lý, giá trị tài sản đảm bảo nợ vay.

Xây dựng kế hoạch và tổ chức quyết toán kế hoạch quý, năm. Tổng hợp, phân tích và đề xuất các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro. Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công.

• Phòng dịch vụ khách hàng

Thực hiện công tác marketing, tiếp thị và giao dịch với khách hàng, bán sản phẩm tín dụng và các sản phẩm khác của NH, tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về

2.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh

Tầm nhìn

Tập hợp, huy động các nguồn lực, sáng tạo ra các giá trị bền vững cho Khách hàng, Đối tác, Cổ đông, Người lao động, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, mang lại sự phồn vinh cho các gia đình và doanh nghiệp Việt Nam, đóng góp thiết thực vào việc chấn hưng và xây dựng đất nước giàu mạnh

Sứ mệnh

Trở thành đối tác đáng tin cậy thông qua việc luôn cung cấp giải pháp tài chính và chất lượng dịch vụ tối ưu cho Khách hàng

Tạo dựng môi trường làm việc năng động, tận tâm và chú trọng phát triển nguồn nhân lực

Mang lại lợi ích và giá trị bền vững cho cổ đông

2.1.4. Một số nghiệp vụ cơ bản

• Huy động vốn

Huy động tiền gửi từ KH doanh nghiệp và KH cá nhân bằng VND, ngoại tệ với nhiều

kỳ hạn hấp dẫn. Với mục tiêu đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, SCB Lê Quang Định luôn cung cấp các sản phẩm đa dạng và không ngừng phát triển các sản phẩm mới,

chuyên biệt: Tiền gửi online, đầu tư trực tuyến,.... Bên cạnh đó là các chương trình khuyến mãi: Tham gia dự thưởng khi gửi tiền tiết kiệm, quay số may mắn. được tổ chức thường xuyên với nhiều hình thức mới lạ.

• Cho vay

Các sản phẩm tín dụng của SCB cũng vô cùng đa dạng, thủ tục vay nhanh chóng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng: Cho vay du học, cho vay ủy thác, Cho Quang Định luôn tạo điều kiện và hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các cá nhân, doanh nghiệp.

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng SCB PGD Lê Quang Định

2.2.1. Chính sách nhân sự

Đại học 18 72% 17 65% 20 77% Cao đẳng, trung cấp 3 12% 2 8% 0 0% Lao động phổ thông 2 8% 3 12% 2 8% Tổng 25 100% 26 100% 26 100%

Tổng doanh thu 150,8 185,4 226,2 34,6 40,8

Tổng chi phí 127,1 138,9 153,9 11,8 15

Lợi nhuận trước thuế

23,7 46,5 72,3 22,8 25,8

(Nguôn: Ngân Hàng SCB PGD Lê Quang Định)

Qua số liệu được tổng hợp phía trên, có thể thấy lao động tại SCB PGD Lê Quang Định được chia thành 4 cấp bậc theo trình độ học vấn: trình độ thạc sĩ, đại học, trình độ cao đẳng, trung cấp và lao động phổ thông. NH chú trọng tuyển dụng người có trình độ đại học và trên đại học để nâng cao năng lực, đáp ứng yêu cầu công việc. Mỗi nhân viên

mới bắt đầu làm việc sẽ phải trải qua một khóa đào tạo do ngân hàng tổ chức từ hai đến ba tháng để làm quen, tiếp xúc với môi trường làm việc mới. Mỗi năm NH đều có các khóa đào tạo nghiệp vụ để nhân viên nâng cao trình độ, tạo được một mặt bằng đều hơn về học vấn. Có thể dễ dàng nhận thấy, số nhân viên được đào tạo từ cấp bậc đại học trở lên đã tăng từ 20 năm 2018 lên thành 24 vào năm 2020 (chiếm 92% tổng số lao động). Các lao động phổ thông thống kê ở đây là bảo vệ và nhân viên lao công. Điều này cho thấy chính sách nhân sự cũng như các khóa đào tạo mà NH áp dụng đã đạt được những hiệu quả nhất định.

2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng SCB PGD Lê Quang Định

Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của SCB PGD Lê Quang Định giai đoạn 2018 - 2020

1 KHCN 434, 9 36% 500,1 35% 629,2 37% Tổng dư nợ 1208 100% 1428,8 100% 1700,5 100% Tỷ lệ nợ xấu 2018 2019 2020 Năm 2019/2018 Năm 2020/2019 Tuyệt đối % Tuyệt đối % KHCN 0,29% 0,32% 0,13% 0,03% 10,3% (0,19%) (59,4%) KHDN 1,26% 0,85% 0,72% (0,41%) (32,5%) (0,13%) (15,3%) ^T—J—λr √ rr----z,z,,z τ A π---TTT,

Nguồn: Ngân Hàng SCB PGD Lê Quang Định

Trong giai đoạn từ năm 2018 đến 2020, lợi nhuận của SCB PGD Lê Quang Định đã có sự tăng đáng kể. Năm 2018 với doanh thu 150,8 tỷ đồng, lợi nhuận thu được sau khi trừ đi các khoản chi phí là 23,7 tỷ đồng. Năm 2019 thì thu nhập tăng lên đáng kể là 185,4

tỷ đồng, với lợi nhuận là 46,5 tỷ đồng. Năm 2020 lợi nhuận thu được sau khi trừ đi tổng chi phí là 72.3 tỷ đồng. Số liệu trên cho thấy hoạt động trong các lĩnh vực đều có sự tăng

trưởng ổn định. Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD được mở rộng, tốc độ tăng của

2.2.3. Dư nợ tín dụng

Bảng 2.3: Tỷ trong dư nợ tín dụng tại SCB PGD Lê Quang Định giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Ngân Hàng SCB PGD Lê Quang Định

Qua số liệu ở trên, ta có thể thấy tỷ trọng dư nợ tín dụng KHDN luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ tín dụng của PGD. Cụ thể, qua 3 năm từ 2018 - 2020, tỷ lệ dư nợ của KHDN luôn lớn hơn và gần gấp đôi so với KHCN, năm 2019 tăng 155.6 tỷ đồng so với năm 2018 và giảm nhẹ ở năm 2020 là 142.6 tỷ đồng so với năm 2019. Từ đó ta thấy được KH tín dụng của NH chủ yếu là các doanh nghiệp.

2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu tại SCB PGD Lê Quang Định giai đoạn 2018 - 2020

Tổng thu 136,8 163,5 197, 5 30,7 22,4 34 20,8 Tổng chi phí 71,2 81,9 93,1 10,7 15 11,2 13,7 Lợi nhuận trước thuế 65,6 81,6 104, 4 16 24,4 22,8 28 Tổng 1,55% 1,17% 0,85% (0,38%) (27,71%) (0,32%) (27,4%)

Nguồn: Ngân Hàng SCB PGD Lê Quang Định

Qua số liệu thống kế thấy được là tỷ lệ nợ xấu đã có sự giảm dần qua các năm từ năm 2018 đến năm 2020. Cụ thể, tỉ lệ nợ xấu năm 2018 là 1,55% giảm xuống còn 1,17%

trong năm 2019 và đạt 0,85% trong năm 2020. Tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh qua các năm thể

hiện kết quả kinh doanh của SCB Lê Quang Định đã có những bước tiến quan trọng, hoàn thành mục tiêu đề ra. Nhìn chung, kiểm soát nợ xấu tại SCB Lê Quang Định đạt được kết quả khả quan, nợ xấu vẫn nằm trong tầm kiểm soát của NH, nhưng cần phải

2.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.5: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng SCB PGD Lê Quang Định giai đoạn 2018 - 2020

Tổng huy động tiền gửi

1425 1790 2195 365 25% 405 23%

Nguồn: Ngân Hàng SCB PGD Lê Quang Định

Năm 2018 NH đạt lợi nhuận 65,6 tỷ đồng, với 136.8 tỷ đồng thu được và chi phí là 71.2 tỷ đồng. Năm 2020 thì thu nhập tăng lên đáng kể là 197.5 tỷ đồng, với chi phí trong

năm là 93.1 tỷ đồng nên lợi nhuận là 104.4 tỷ đồng.

Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm đều tăng, thể hiện sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của NH.

2.3. Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động huy động tiền gửi tại Ngân hàng SCB - PGD Lê Quang Định

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNGTIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNSÀI GÒN - PHÒNG GIAO DỊCH LÊ QUANG ĐỊNH 10598509-2357-011928.htm (Trang 40 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w