Xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh cây con tại khu vực nghiên cứu theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh hại lá trên cây bạch đàn (eucalyptys urophylla) dòng PN2, u6 và thử nghiệm một số thuốc hóa học tại vườn ươm thuộc huyện phù ninh tỉnh phú thọ​ (Trang 62)

cứu theo nguyên tắc quản lý hệ thống trong bảo vệ thực vật

4.9.1. Những giải pháp cơ bản trong phòng trừ bệnh cây liên quan với sinhthái học thái học

Vườn ươm là nơi cung cấp vật liệu giống cho cơng tác trồng rừng, vì vậy việc phịng trừ bệnh cây vườn ươm có hiệu quả sẽ làm cơ sở cho việc phòng trừ bệnh rừng trồng góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng rừng trồng. Một số bệnh cây con vườn ươm khi mang trồng có thể gây ra hiện tượng chết yểu cây con dẫn đến phải trồng dặm rất nhiều, nhất là các bện đốm lá, khô lá nên gây ảnh hưởng đến kinh tế và môi trường. Cho nên trong cơng tác vườn ươm cần phải tìm hiểu kỹ đặc tính sinh thái học và sinh vật học của loài cây mà ta muốn gieo ươm. Để lập ra phương án, quy trình kỹ thuật nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng do bệnh hại gây ra. Đối với công tác gieo ươm đề tài đề xuất một số biện pháp cơ bản sau:

Kỹ thuật lâm sinh

- Địa hình lập vườn ươm: địa hình để lập vườn ươm phải ở những nơi bằng phẳng, thốt nước tốt và có độ dốc dưới 50.

- Gần nguồn nước sạh không bị nhiễm mặn, phèn hoặc chứa vơi. - Gần nơi trồng rừng để có khí hậu tương đồng.

* Chọn giống cây trồng: Có liên quan đế chất lượng cây con và khả năng kháng bệnh.

- Chọn loại cây trồng: cây chống chịu bệnh, phù hợp với điều kiện sinh thái chủ yếu là điều kiện lập địa (địa hình, địa thế, độ cao, loại đất, thời tiết, khí hậu…)

* Biện pháp kỹ thuật gieo ươm:

- Thực hiện tốt quy trình kỹ thuật gieo ươm của từng lồi cây từ khâu đóng bầu, cấy cây, ươm cây và chăm sóc bảo vệ.

- Bảo vệ tính đa dạng sinh vật, thực hiện luân canh, gieo ươm nhiều lồi cây.

Phịng trừ một số bệnh hại ở vườn ươm

- Thường xuyên vệ sinh vườn ươm.

- Sử dụng nấm cộng sinh đối với vườn ươm.

- Định kỳ phun thuốc hố học phịng trừ sâu bệnh hại. - Phòng trừ bằng sinh vật đối với sâu bệnh hại.

4.9.2. Phòng trừ bệnh hại trên cây bạch đàn tại vườn ươm khu vực nghiêncứu cứu

Những vật gây bệnh trên lá bạch đàn tại khu vực nghiên cứu đều là nhưng sinh vật ký sinh mạnh hay kiêm hoại sinh. Sinh vật này chủ yếu là ký sinh nhưng cũng có thể sống hoại sinh. Chúng có thể sinh trưởng bắt buộc trên mơi trường nhân tạo, nhưng rất khó hồn thành một vịng đời. Hầu hết các lồi nấm gây bệnh đốm lá thuộc loại này. Lúc đầu khi cây chủ sinh trưởng chúng sống ký sinh, nhưng cây chủ chết thì chúng vẫn có thể sống hoại sinh, sự phát triển của nấm chúng từ giai đoạn vơ tính chuyển sang giai đoạn hữu tính, nhưng giai đoạn hữu tính khơng có tác dụng gây bệnh.

Trên cơ sở đó việc phịng trừ bệnh hại không thể áp dụng đơn thuần một biện pháp hay phải áp dụng tất cả các biện pháp. Trên cơ sở ngun tắc phịng trừ theo phương châm “phịng là chính, trừ phải tổng hợp” và theo nguyên lý “Quản lý vật gây hại tổng hợp, IPM”, dựa vào quy luật sinh thái học, kinh tế học và xã hội học để đề xuất nhưng biện pháp phòng trừ hợp lý, hiệu quả. Đối với bệnh hại Bạch đàn cần thực hiện một số biện pháp sau:

* Biện pháp phòng:

- Thường xuyên vệ sinh vườn ươm cây con và vườn cây đầu dòng(cây cung cấp vật liệu để nhân giống).

- Xử lý hỗn hợp đất đóng bầu trước một ngày cấy cây mầm mơ và giâm hom. Dùng thuốc tím KMnO4 nồng độ 0,5%; hoặc thuốc VibenC nồng độ 1%. - Đảo và phân loaị cây con đúng thời gian và đúng kỹ thuật.

- Vào những thời điểm nhiệt độ và độ ẩm cao, lượng mưa nhiều cần giãn cây con theo những ô nhỏ để tăng cường ánh sáng cho cây con, để hạn chế sự phát sinh phát triển và lây lan của bệnh.

- Tưới nước và bón phân đúng kỹ thuật chủ yếu dùng phân lân và NPK, trước khi cây con suất vườn 10 đến 20 ngày thì dùng Kali và lân tưới để tạo cho cây cứng cáp và tăng sức kháng bệnh cho cây con đem trồng rừng.

- Sau mỗi đợt suất bán cây con phải vể sinh khu bể ươm sạch sẽ, kết hợp với phun thuốc phòng trừ loại thuốc thường dùng la benlate 0,1%; hoặc VibenC1%.

- Chọn vị trí lập vườn ươm thích hợp, khu vực ươm cây nên sử dụng các bể ươm nền cứng để hạn chế nguồn gây bệnh.

* Biện pháp trừ:

- Thu nhặt lá bệnh và nhổ cây bệnh nặng tập trung đem đốt.

(1) - Định kỳ phun thuốc hố học: Khi bị bệnh nặng có thể dùng thuốc có chứa đồng như Viben 0,5% hoặc Borđô 1%, phun 15 ngày 1 lần, phun 2-3 lầnThu hết lá bị bệnh và đốt đi hoặc vùi lấp sâu.

(2) Khi bị bệnh nặng có thể dùng thuốc có chứa đồng như Viben 0,5% hoặc Borđô 1%, phun 15 ngày 1 lần, phun 2-3 lần.

Đối với bệnh đốm nâu và cháy lá cần:

(1) Chọn những nơi có đủ nước phân bón để làm vườn ươm

(2) Cần tiến hành kiểm tra vườn ươm thường xuyên, nếu phát hiện có bệnh là phải thu hái lá bệnh tập trung đốt đi. Khi cần thíêt có thể phun nước Borđơ 1%.

Chương 5

Kết luận, tồn tại và kiến nghị 5.1. Kết luận

Từ việc đi điều tra thực tế, thu thập các tài liệu có liên quan và kết quả nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

1. Tại khu vực nghiên cứu xuất hiện 3 loại bệnh: Bệnh đốm tím lá, bệnh đốm nâu lá, bệnh cháy lá Bạch đàn.

2. Phân bố của các loại bệnh trên đều thuộc phân bố đám.

3. Nguyên nhân gây bệnh các bệnh hại trên cây bạch đàn tại khu vực nghiên cứu là:

- Bệnh đốm tím lá Bạch đàn do nấmPhaeoseptoria eucalypti Hanst.

- Bệnh đốm nâu lá Bạch đàn do nấm Coniothyrium kallangurense Sutton et Alcorn.

- Bệnh cháy lá Bạch đàn do nấmPhyllostita eucalypti Thum

Chúng đều thuộc ngành phụ nấm bất toàn (Deutromycotina) gây ra.

4. Mức độ bị hại các bệnh đốm tím, bệnh đốm nâu và bệnh cháy lá đều ở mức độ trung bình.

5. Chỉ số bị bệnh của bệnh đốm tím là 0,09-0,17, bệnh đốm nâu là 0,03-0,11, bệnh cháy lá là 0,05-0,08. Chỉ số bị bệnh trên chưa đến mức phải tiến hành trừ bằng thuốc hóa học mà chỉ thực hiện phịng là chính. Biện pháp phịng bệnh chủ yếu là tăng cường chăm sóc, thu hái những lá bệnh rụng, kết hợp với đảo phân loại cây

6. Bệnh đốm tím, bệnh đốm nâu và bệnh cháy lá đều phát sinh phát triển quanh năm, bệnh nặng vào tháng 5-10, nấm qua đông trên lá bị bệnh, lây lan nhờ gió mưa và cơn trùng.

7. Trong 3 loại thuốc thí nghiệm đối với bệnh đốm tím lá bạch đàn, thuốc Viben C 0,5% có tác dụng diệt nấm tốt hơn thuốc đồng oxyclorua 1% và thuốc

Borđơ 1%. Cả 3 loại thuốc đều có tác dụng ức chế sự phát triển của nấm bệnh đốm tím.

5.2. Tồn tại

Do những điều kiện khách quan đề tài còn nhiều vấn đề chưa thực hiện được như sau:

1. Chưa tiến hành nuôi cấy nấm gây bệnh và thử nghiệm lây bệnh nhân tạo. 2. Chưa thử nghiệm hiệu quả thuốc trong điều kiện nuôi cây.

3. Chưa xác định hiệu quả kinh tế của các loại thuốc.

4. Chưa có điều kiện nghiên cứu so sánh các biện pháp kỹ thuật phòng trừ các loại bệnh hại khác đối với Bạch đàn trong khu vực nghiên cứu.

5.3. Kiến nghị

Từ những tồn tại trên từ thực tế của khu vực thí nghiệm, chúng tơi kiến nghị mấy vấn đề sau:

1. Cần tiếp tục nghiên cứu những bệnh hại đốm tím, đốm nâu, cháy lá cây bạch đàn để tìm ra nhưng nguyên nhân chủ yếu và đề ra những biện pháp phòng trừ hiệu quả hơn.

2. Cần tiến hành nuôi cấy nấm gây bệnh và thử nghiệm lây bệnh nhân tạo 3. Cần thử nghiệm hiệu quả một số loại thuốc trong điều kiện ni cấy cũng như ngồi trời để có những phương pháp hiệu quả khi có bệnh hại nặng.

4. Cần kết hợp các biện pháp kỹ thuật như:

- Chọn giống Bạch đàn kháng bệnh phù hợp với điều kiện sinh thái chủ yếu là điều kiện lập địa (địa hình, địa thế, độ cao, loại đất, thời tiết, khí hậu…)

- Chăm sóc vườn ươm.

- Bảo vệ tính đa dạng sinh vật, thực hiện luân canh, gieo ươm nhiều lồi cây.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu Mục lục

Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng

Danh mục các hình, ảnh

Đặt vấn đề ....................................................................................................1

Chương 1Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..........................................3

1.1. Nghiên cứu trên thế giới............................................................................................... 3

1.2. Nghiên cứu trong nước................................................................................................. 5

Chương 2 Đối tượng, Phạm vi, mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................................................................10

2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 10

2.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 10

2.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 10

2.4. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................. 10

2.5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 11

2.5.1. Xác định vật gây bệnh.....................................................................................................................11

2.5.2. Xác định tỷ lệcây bệnh và mức độ bị hại...................................................................................12

2.5.3. Xác định tốc độ phát triển của đốm bệnh...................................................................................15

2.5.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố ảnh hưởng đế sự phát sinh phát triển bệnh...16

2.5.5. Thử nghiệm phun thuốc phòng trừ bệnh....................................................................................16

Chương 3Đặc điểm khu vực nghiên cứu .........................................19

3.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................................... 19

3.1.2. Địa hình dịa thế.................................................................................................................................19

3.1.3. Địa chất thổ nhưỡng........................................................................................................................20

3.1.4. Khí hậu thuỷ văn..............................................................................................................................20

3.1.6. Tình hình dân sinh kinh tế..............................................................................................................27

3.1.7. Thực trạng một số vấn đề liên quan đén sinh trưởng phát triển bạch đàn ...29

3.1.8. Nhận xét chung................................................................................................................................33

Chương 4Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu...............34

4.1 Điều tra vườn ươm trong khu vực nghiên cứu .......................................................... 34

4.2. Đặc điểm triệu chứng một số bệnh hại chủ yếu trên bạch đàn Urophylla dòng PN2, U6 ở một số vườn ươm trong khu vực nghiên cứu................................................ 35

4.2.1. Bệnh đốm tím lá bạch đàn.............................................................................................................35

4.2.2. Bệnh đốm nâu lá bạch đàn.............................................................................................................36

4.2.3. Bệnh cháy lá bạch đàn....................................................................................................................37

4.3. Đặc điểm vật gây bệnh một số loại bệnh chủ yếu trên cây bạch đàn Urophylla dòng PN2, U6..................................................................................................................... 37

4.3.1. Đặc điểm chung...............................................................................................................................38

4.3.2. Phân loại nấm bất toàn liên quan với nấm gây bệnh cây bạch đàn tại khu vực nghiên cứu. ..........................................................................................................................................................................39

4.3.3. Đặc đỉểm của các nấm gây bệnh trên lá bạch đàn đã được phát hiện..................................39

4.4.Phân bố và tác hại của bệnh hại Bạch đàn tại một số vườn ươm của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ………………………………………………...……41

4.4.1. Tỷ lệ cây bị bệnh ...................................................................................... 41

4.4.2. Mức độ bị bệnh......................................................................................43

4.4.3. Chỉ số bệnh............................................................................................44

4.5ảnh hưởng của dòng và cấp tuổi đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh.........45

4.5.1. Tỷ lệ cây bệnh (P%) .................................................................................. 45

4.5.2. Mức độ bị bệnh……………….…………………………………...…..47

4.5.3. Chỉ số bệnh ................................................................................................ 48

4.6. Tốc độ phát triển của đốm bệnh.......................................................................................................49

4.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển của các bệnh hại.................... 50

4.7.1. Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến bệnh hại..........................................................50

4.8. Thử nghiệm phòng trừ bệnh hại bạch đàn bằng một số thuốc thường

dùng.................................................................................................................................... 54

4.8.1. Một số nguyên tắc khi thử nghiệm thuốc diệt nấm...............................54

4.8.2. Đặc điểm của một số loại thuốc dùng làm thí nghiệm............................................................55

4.8.2.1. Thuốc dung dịch Borđơ.......................................................................... 55

4.8.2.2. Thuốc Viben C-50BTN .......................................................................... 56

4.8.2.3. Thuốc Đồng oxyclorua........................................................................... 56

4.8.3. Kết quả thử nghiệm 3 loại thuốc phịng trừ bệnh đốm tím lá Bạch đàn..............................57

4.9. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh cây con tại khu vực nghiên cứu theo nguyên tắc quản lý hệ thống trong bảo vệ thực vật......................................................... 59

4.9.1. Những giải pháp cơ bản trong phòng trừ bệnh cây liên quan với sinh thái học..................59

4.9.2. Phòng trừ bệnh hại trên cây bạch đàn tại vườn ươm khu vực nghiên cứu...........................60

Chương 5Kết luận, tồn tại và kiến nghị .......................................63

5.1. Kết luận........................................................................................................................ 63

5.2. Tồn tại.......................................................................................................................... 64

5.3. Kiến nghị..................................................................................................................... 64

Tài liệu tham khảo Phụ lục

Danh mục các bảng

Bảng2.1: Biểu khớ hậu khu vực nghiờn cứu...................................................21

Bảng 4. 1. Tỷ lệ cây bị bệnh của các bệnh đốm tím, đốm nâu và cháy lá ở các vườn ươm ..........................................................................................................................................................................42

Bảng 4.2: Mức độ bị bệnh của các bệnh đốm tím,đốm nâu và cháy lá tại các vườn ươm...43

Bảng 4.3: Chỉ số bị bệnh của các bệnh đốm tím,đốm nâu và cháy lá tại các vườnươm.......44

Bảng4.4: Tỷ lệ cây bị bệnh của các bệnh đốm tím, đốm nâu và cháy lá .............46

Bảng 4.5. Mức độ bị bệnh của các bệnh đốmtím, đốm nâu và cháy lá...................................47

Bảng 4.6: Chỉ số bị bệnh của các dòng ở các tuổi khác nhau......................................................48

Bảng 4.7: Diện tích phát triển của đốm bệnh S (mm2)..................................................................49

Bảng4.8: Tốc độ phát triển của đốm bệnh V(mm2/ngày).......................................... 49

Bảng 4.9: Kết quả thử nghiệm hiệu lực thuốc.................................................................................57

Bảng 4.10: Kết quả phân tích phương sai kiểm tra sự ảnh hưởng của thuốc đến chỉ số bị bệnh đốm tím ở Bạch đàn....................................................................................................................................58

Danh mục các hình, ảnh

Ảnh 1: Cõy bịbệnh đốm tớm............................................................................35

Ảnh 2: Lỏ cõy bịbệnh đốm nõu.......................................................................36

Ảnh 3: Bệnh chỏy lỏ Bạch đàn.........................................................................37

Ảnh 4: Bào tửnấm gõy bệnh đốm tớm.............................................................39

Ảnh 5: Bào tửnấm gõy bệnh đốm nõu lỏ Bạch dàn.........................................40

Ảnh 6: Bào tửnấm gõy bệnh chỏy lỏ Bạch dàn...............................................41

Hình 4.2: Biểu đồ mức độ bị bệnh của các bệnh đốm tím,..............................43

đốm nâu và cháy lá tại các vườn ươm..............................................................43

Hình 4.3: Biểu đồ chỉ số bị bệnh của các bệnh đốm tím, đốm nâu và cháy lá tại các vườn ươm....................................................................................................45

Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ cây bị bệnh các bệnh đốm tím, đốm nâu và cháy lá...46

Hình 4.5: Biểu đồ mức độ bị bệnh của các bệnh đốm tím, đốm nâu và cháy lá ở 2 dịng Bạch đàn tại các tuổi khác nhau........................................................47

Hình 4.6: Biểu đồ chỉ số bị bệnh của các bệnh đốm tím,.................................48

đốm nâu và cháy lá ở 2 dịng Bạch đàn tại các tuổi khác nhau........................48

Hình 4.7: Biểu đồ tốc độ phát triển của đốm bệnh...........................................50

Hình 4.8: Biểu đồ kết quả thử nghiệm hiệu lực thuốc......................................57

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh hại lá trên cây bạch đàn (eucalyptys urophylla) dòng PN2, u6 và thử nghiệm một số thuốc hóa học tại vườn ươm thuộc huyện phù ninh tỉnh phú thọ​ (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)