Nhận xét chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh hại lá trên cây bạch đàn (eucalyptys urophylla) dòng PN2, u6 và thử nghiệm một số thuốc hóa học tại vườn ươm thuộc huyện phù ninh tỉnh phú thọ​ (Trang 36)

- Vị trí địa lý của Phù Ninh rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo điều kiện tốt cho phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ và nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.

- Có địa hình, đất đai, khí hậu đa dạng, phong phú ít phức tạp, có thể trồng được nhiều loại cây trồng với năng xuất cao và ổn định.

- ở Phù Ninh có con sông Lô chảy qua, trữ lượng nước lớn, với nguồn phù xa và nguồn khoáng sản cát sỏi dồi dào, có khả năng đáp ứng cho việc khai thác lâu dài.

Địa hình đất đai của Phù Ninh tuy phần nhiều là thuận lợi cho sản xuất, nhưng cũng gây những khó khăn đáng kể trong hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp như hiện tượng lũ lụt, hạn hán, xói mòn, rửa trôi ... Phù Ninh là nơi tập trung khá nhiều nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, dịch vụ, không khí môi trường cảnh quan sẽ nhanh bị phá huỷ theo chiều hướng bất lợi, nếu như không tăng cường những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ chúng.

Chương 4

Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu 4.1 Điều tra vườn ươm trong khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiờn cứu cú 3 vườn ươm với qui mụ sản xuất cõy mụ hom Bạch đàn Urophylla đại diện cho hai dòng PN2 và U6.

- Nguồn giống: Hầu hết các vườn ươm trong huyện đều sử dụng nguồn giống của viên nghiên cứu cây nguyên liệu giấy để sản suất gieo ươm cây con tại vườn ươm như cây mầm mô PN2, U6 và cây đầu dòng đề trồng vườn cấp hom. - Việc quản lý và sản suất cây con mô hom ở vườn ươm của các cơ sở kinh doanh hộ gia đình chưa đồng đều. Các vườn ươm này nằm trên đất thổ cư, đất vườn đồi nên chưa chú ý đến việc chọn vị trí vườn ươm và cũng chưa được quy hoạch hợp lý, chưa tuân theo đúng quy trình kỹ thuật.Khu vực nhà giâm hom và khu chăm sóc cây hom, cây mầm mô lại bố trí không hợp lý hoàn toàn sử dụng các bể ươm nền mềm, cây con để lưu trong vườn nhiều tạo điều kiện cho nấm bệnh lây lan và phát triển như bệnh đốm lá, khô lá, thối cổ rễ.

- Đất sử dụng để đóng bầu ươm cõyhom, cây mầm mô hầu hết là đất đã qua canh tác nông nghiệp. Đây cũng là một nguồn có khả năng gây bệnh cho cây con.

- Vườn ươm của viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy là vườn chuyên sản xuất cây giống bạch đàn mô hom, có chất lượng và số lượng đảm bảo. Hàng năm sản xuất hàng triệu cây giống cung cấp cho các đơn vị trồng rừng trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên vườn ươm chưa thực hiện sản xuất luân canh, mà chuyên sản xuất gieo ươm bạch đàn nên bệnh hại dễ xâm nhiễm và lây lan. -kỹ thuật tạo cây mô hom như sau:

* Kỹ thuật tạo cây hom

Chồi được lấy từ những chồi bờn của cõy trội, những đoạn chồi bỏnh tẻ

dài 7– 10cm được cắt lấy mẫu sỏng hoặc chiều mỏt, nhỳng nước cắt bớt lỏ để

trỏnh hiện tượng mất nước, sau đú ngõm trong dung dịch Benlỏt 3–5 phỳt rồi vớt ra, chấm gốc vào thuốc bột IBA 0,2% rồi cấy vào bầu và được chăm súc trong nhà chăm hom. Sau 25 – 30 ngày chồi hom ra rễ thỡ chuyển ra vườn

ươm và tiến hành chăm súc như cõy con bỡnh thường.

* Kỹ thuật tạo cây mô

Chồi được lấy từ cõy trội tiến hành khử trựng bằng cỏc loại hoỏ chất cú tớnh chất diệt nấm khuẩn cao như HgCl2, Ca(OCl)2 … rồi tiến hành cấy mẫu

vào mụi trường vụ trựng. Mẫu bật chồi được cấy chuyển sang mụi trường

nhõn nhanh để tạo cõy con với số lượng lớn. Khi cõy mụ đạt tiờu chuẩn được cấy chuyển sang mụi trường ra rễ. Sau 12 – 15 ngày cõy con ra rễ được đưa

dần ra ngoài ỏnh sỏng khoảng 3 – 5 ngày thỡ cấy chuyển ra bầu đất, đưa ra ngoài vườn ươm tiến hành chăm súc như cõy con bỡnh thường.

4.2. Đặc điểm triệu chứng một số bệnh hại chủ yếu trên bạch đànUrophylla dòng PN2, U6 ở một số vườn ươm trong khu vực nghiên cứu Urophylla dòng PN2, U6 ở một số vườn ươm trong khu vực nghiên cứu

4.2.1. Bệnh đốm tím lá bạch đàn

Bệnh đốm tím phân bố rộng rãi ở khắp nước Việt Nam, nhiều nước đã có những thông báo như Mỹ, Ytalia, Trung Quốc và Bồ Đào Nha. Chúng gây hại trên nhiều loài bạch đàn, cả keo lẫn cây cao su.[18]

Triệu chứng: Đặc trưng chủ yếu của bệnh này là trên lá xuất hiện các đốm dày màu tím, lúc đầu có các dốm nhỏ màu xanh nhạt, sau đó lan rộng dần thành các đốm góc màu hồng, không theo quy tắc, thể hiện trên cả hai mặt lá, đường kính đốm khoảng 0,5-2mm. Về sau các đốm liền nhau thành đốm lớn. Trên đốm xuất hiện các chấm đen nhỏ, dạng bột. Nói chung ở mặt dưới lá nhiều hơn mặt trên lá. Trời mưa ẩm thành một đám bột đen trên lá.

4.2.2. Bệnh đốm nâu lá bạch đàn

nh 2: Lỏ cõy bbệnh đốm nõu

Bệnh đốm nâu còn gọi là bệnh đốm khô. Phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới, nhất là các tỉnh miền Nam nước ta. Bệnh gây hại nặng trên cây con vườn ươm và cây mới trồng. Vùng bị bệnh nặng có thể làm cho cây chết. Cây lớn rất ít bị hại.

Bệnh đốm nâu gây hại trên nhiều loài bạch đàn như bạch đàn đó, bạch đàn trắng, bạch đàn liễu, bạch đàn xanh, bạch đàn chanh. Theo thông báo ở các vùng Đồng Nai bệnh này gây hại cây 1-3 năm tỷ lệ cây bệnh có thể trên 90%.

Triệu chứng: Tuỳ theo loài bạch đàn và xuất xứ khác nhau mà có nhưng triệu chứng hơi khác nhau. Trên lá bạch đàn trắng có các đốm màu xanh xám, dần dần lan rộng thành đốm màu nâu nhạt, màu nâu sẫm. Trên đốm bệnh có nhiều

tiết ẩm ướt, bệnh lan rất nhanh, có thể rộng chiếm nửa lá đến 3/4 lá. Một số loài không chỉ bị bệnh trên lá mà còn cả cành non gây chết cây con.

4.2.3. Bệnh cháy lá bạch đàn

nh 3: Bnh chỏy lỏ Bạch đàn

Bệnh cháy lá bạch đàn xuất hiện trên nhiều loài và xuất xứ khác nhau. Chủ yếu ở các nước nhiệt đới.

Triệu chứng điển hình của bệnh là lá khô dần từ trên ngọn lá rồi lan rộng xuống dưới vết cháy màu nâu xám. Trên vết cháy có các chấm nhỏ màu đen. Đó là cơ quan sinh sản của nấm.

4.3. Đặc điểm vật gây bệnh một số loại bệnh chủ yếu trên cây bạch đànUrophylla dòng PN2, U6 Urophylla dòng PN2, U6

Vật gây bênh trên cây bạch đàn chủ yếu là các loài nấm cho nên chúng tôi mô tả một số đặc điểm của nấm.

4.3.1. Đặc điểm chung

Nấm có thể dinh dưỡng và thể sinh sản. Thể dinh dưỡng là sợi nấm và biến thái, thể sinh sản là bào tử. Quá trình hình thành bào tử nấm có sự khác nhau tuỳ theo loài.

Trong quá trình sinh trưởng phát triển của nấm, sau khi trải qua giai đoạn sinh trưởng chúng bước vào giai đoạn sinh sản hình thành các loại thể qủa (fruiting body). Phần lớn chỉ một phần của thể dinh dưỡng nấm phân hoá thành thể sinh sản, còn thể dinh dưỡng khác vẫn tiến hành sinh trưởng dinh d- ưỡng, một số loài nấm bậc thấp chuyển toàn bộ thể dinh dưỡng thành thể sinh sản. Phương thức sinh sản của nấm có 2 loại vô tính và hữu tính; sinh sản vô tính hình thành bào tử vô tính, sinh sản hữu tính hình thành bào tử hữu tính.[7] Sinh sản vô tính là thể dinh dưỡng trực tiếp hình thành bào tử không qua giao phối. Những bào tử được hình thành gọi là bào tử vô tính, cũng giống như các cơ quan sinh sản vô tính của thực vật như củ, vẩy, thân cầu. Thông thường có 3 loại bào tử: bào tử động (zoospore), bào tử nang (sporangiospore) và bào tử phân sinh (conidium)[6]

Các nấm gây bệnh cây bạch đàn đều thuộc loại các bộ vỏ bào tử phân sinh và bộ nấm không bào.

Bào tử phân sinh (conidium) do sợi nấm phân hoá thành cuống bào tử, trên cuống bào tử có bào tử. Sau khi chín chúng tách ra khỏi cuống bào tử. Bào tử phân sinh có rất nhiều loài, khác nhau về hình dạng, màu sắc, kích thước và phương thức mọc. Mức độ phân hoá thành cuống bào tử cũng không như nhau mọc rời, mọc cụm, mọc trong vỏ bào tử (pycnidium) hoặc trong đĩa bào tử (acervulus)

Bộ không bào không hình thành bào tử, chỉ có thể sợi nấm và hạch nấm, chúng sống ở trong đất gây các bệnh thối rễ.

4.3.2. Phân loại nấm bất toàn liên quan với nấm gây bệnh cây bạch đàn tạikhu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu

Hệ thống phân loại của Ainsworth-Hauksworth (1972) [22]

Nấm bất toàn Deuteromycotina chia ra 3 lớp:

1. Lớp bào tử trần (Hyphomycetes) chỉ có cuống bào tử và bào tử mọc trần 2. Lớp bào tử xoang (Coelomycetes) cuống bào tử mọc trong vỏ hoặc đĩa bào tử 2.1.Bộ bào tử đĩa đen (Melanconiales) cuống bào tử mọc trên đĩa

2.2. Bộ bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidales) cuống bào tử mọc trong vỏ

2.2.1. Họ bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidaceae) vỏ bào tử gần cầu, màu sẫm, chất màng, chất da hoặc chất than.

2.2.1.1. Chi bào tử hình kim (Septoria) bào tử nhiều tế bào, không màu hoặc màu nhạt, hình sợi.

2.2.1.2. Chi bào tử kim sẫm (Phaeoseptoria) bào tử đa bào, hình kim, màu sẫm.

2.2.1.3. Chi mốc chấm lá (Phyllosticta) ký sinh trên lá bào tử đơn bào, không màu, không chất đệm.

4.3.3. Đặc điểm của các nấm gây bệnh trên lá bạch đàn đã được phát hiện

a, Bệnh đốm tím lá Bạch đàn (Phaeoseptoria eucalyptiHanst)

Nấm gây bệnh Phaeoseptoria eucalypti Hanst. thuộc bộ nấm vỏ cầu (Spaeropsidales) ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina).Bào tử phân sinh mọc trên hai mặt lá, màu nâu, hình gần cầu hoặc cầu dẹt, có miệng rõ hoặc không rõ, kích thước 103-155m x83-124m, vùi hoặc lộ một phần trên mặt lá. Bào tử phân sinh màu nâu sẫm hoặc màu nâu, hình kim hoặc dạng đuôi có 3-5 vách ngăn. Kích thước bào tử 39-55m x 4-5m. Cuống Bào tử ngắn, màu nâu nhạt 4-10m x 2-3m, đỉnh cuống có 1-3 vân vòng, bào tử mọc trên vân vòng.

b, Bệnh đốm nâu lá Bạch đàn (Coniothyrium kallangurenseSutton et Alcorn.)

nh 5: Bào tnm gõy bệnh đốm nõu lỏ Bch dàn

Nấm gây bệnh đốm nâu Coniothyrium kallangurense Sutton et Alcorn thuộc bộ vỏ cầu (Spaeropsidales) ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina).

Vỏ bào tử phân sinh mọc trên lá, dưới biểu bì, hình bầu dục hoặc bầu dục dẹt, kích thước 100-162m x 75-112m. Bào tử đơn bào, màu nâu nhạt, hình trứng hoặc hình bầu dục, kích thước 7-14m x 5-5,5m.Vỏ bào tử màu đen.

c, Bệnh cháy lá Bạch đàn (Phyllostita eucalypti Thum)

nh 6: Bào tử nấm gây bệnh cháy lá Bạch dàn

Do nấm mốc điểm lá Phyloslicta eucalypti Thiim thuộc họ vỏ cầu

Sphaeriaceae, bộ vỏ cầu SphaerilesNghành nấm bất toàn (Deuteromycotina).

Vỏ bào tử màu đen có miệng nhỏ lồi lên vùi trong mô lá, từ mô lá lồi lên trên biểu bì có cuống bào tử. Bào tử phân sinh không màu, nhỏ, kích thước 10- 13m, hình cầu hoặc hình trứng, ký sinh trên lá thành dạng đốm hoặc khô cháy. Nếu thành đốm thì thường là hình bầu dục, vết cháy ở viền mép lá nhiều hơn.

4.4.Phân bố và tác hại của bệnh hại Bạch đàn tại một số vườn ươm củahuyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

4.4.1. Tỷ lệ cây bị bệnh

Sau khi tiến hành thống kê số cây bị bệnh trên tổng số cây trên các ô tiêu chuẩn theo phương pháp điều tra sâu bệnh, đề tài tính tỷ lệ cây bệnh để xác định phân bố và tính mức độ bị bệnh để xác định mức độ nặng nhẹ 3 vườn ươm VU1, VU2 và VU3. Kết quả được tổng hợp dưới bảng 4.1 sau:

Bảng 4.1. Tỷ lệ cây bị bệnh của các bệnh đốm tím, đốm nâu và cháy lá ở các vườn ươm

Tên vườn ươm Tên bệnh Tỷ lệ cây bệnh

VU1 Đốm tím 21.67 Đốm nâu 13.33 Cháy lá 18.33 VU2 Đốm tím 40 Đốm nâu 21.67 Cháy lá 28.33 VU3 Đốm tím 40 Đốm nâu 23.33 Cháy lá 28.33

Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ cây bị bệnh của các bệnh đốm tím, đốm nâu và cháy lá ở các vườn ươm

Sơ đồ trên chứng tỏ Bệnh hại ở khu vực V2 cao hơn các khu vực V1 và V3. Trong đó bệnh đốm tím lá có tỷ lệ bị bệnh cao hơn cả (21.67- 40%), sau dó là bệnh cháy lá (18.33-28.33%). Phân bố của các loại bệnh trên đều thuộc phân bố đám.

Thông qua phân tích phương sai cho thấy, đối với các vườn ươm khác nhau thì tỉ lệ cây bị bệnh là khác nhau rõ rệt (Sig = 0.01<0.05). Mặt khác ta có

21.67 13.33 18.33 40 21.67 28.33 40 23.33 28.33 0 10 20 30 40 50 Đốm tím Đốm nâu Cháy lá Đốm tím Đốm nâu Cháy lá Đốm tím Đốm nâu Cháy lá

tỉ lệ của 3 loại bệnh trên 3 vườn ươm cũng có khác nhau rõ rệt (Sig F = 0.01< 0.05) điều này hoàn toàn đúng với thực tế điều tra.

4.4.2. Mức độ bị bệnh

Kết quả điều tra ở 3 địa điểm trên được thể hiện ở bảng 4.2 như sau:

Bảng 4.2: Mức độ bị bệnh của các bệnh đốm tím, đốm nâu và cháy lá tại các vườn ươm

Tên vườn ươm Tên bệnh Mức độ bị bệnh

VU1 Đốm nâuĐốm tím 25.944236.7656 Cháy lá 27.2135 VU2 Đốm nâuĐốm tím 37.813639.2857 Cháy lá 30.5167 VU3 Đốm nâuĐốm tím 31.756938.0867 Cháy lá 34.2717 Hình 4.2: Biểu đồ mức độ bị bệnh của các bệnh đốm tím, đốm nâu và cháy lá tại các vườn ươm

Từ kết quả trên cho thấy mức độ bị bệnh đốm nâu (39.2857%) và đốm tím (37.816%) ở vườn ươm V2 là cao nhất. Vườn ươm V1 có mức độ bị hại

25.9442 36.7656 27.2135 37.8136 39.2857 30.516731.7569 38.0867 34.2717 0 10 20 30 40 50 Đốm tím Đốm nâu Cháy lá Đốm tím Đốm nâu Cháy lá Đốm tím Đốm nâu Cháy lá

thấp nhất. Nhìn chung, mức độ bị hại các bệnh đốm tím, bệnh đốm nâu và bệnh cháy lá đều ở mức độ vừa.

Thông qua phân tích phương sai cho thấy, đối với các vườn ươm khác nhau thì mức độ bị bệnh là không khác nhau (Sig = 0.165 > 0.05). Mặt khác ta có mức độ bị bệnh của 3 loại bệnh trên 3 vườn ươm cũng không khác nhau (Sig F = 0.089 > 0.05). Điều này nói lên rằng, chưa thể khẳng định được mức độ bị bệnh tại 3 vườn ươm của 3 loại bệnh là khác nhau.

4.4.3. Chỉ số bệnh

Để chứng minh cần phải tiến hành phòng trừ bệnh hại hay không thông thường dùng chỉ số bị bệnh.

Chỉ số bị bệnh được thể hiện bằng công thứcDI = P% x R%

Bảng 4.3: Chỉ số bị bệnh của các bệnh đốm tím, đốm nâu và cháy lá tại các vườn ươm

Tên vườn ươm Tên bệnh Chỉ số bị bệnh

VU1 Đốm nâuĐốm tím 0.05620.0490 Cháy lá 0.0499 VU2 Đốm nâuĐốm tím 0.15130.0851 Cháy lá 0.0865 VU3 Đốm nâuĐốm tím 0.12700.0889 Cháy lá 0.0971

Kết quả trên chứng tỏ, chỉ số bị bệnh của bệnh đốm tím là 0.05 - 0.15, bệnh đốm nâu là 0,05 - 0,09, bệnh cháy lá là 0,05 - 0,1.

Hình 4.3: Biểu đồ chỉ số bị bệnh của các bệnh đốm tím, đốm nâu và cháy lá tại các vườn ươm

Theo quy định của việc phòng trừ bệnh cây các chỉ số bị bệnh trên chưa đến mức phải tiến hành loại bỏ cây bị bệnh, mà chỉ thực hiện phòng là chính. Biện pháp phòng bệnh chủ yếu là tăng cường chăm sóc, cắt những lá bệnh và phun thuốc phòng trừ.

4.5ảnh hưởng của dòng và cấp tuổi đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh

Trong cùng một loài, cây bị bệnh phụ thuộc vào nhân tố nội tại chủ yếu là dòng di truyền và tuổi cây. Để chứng minh điều này chúng tôi tiến hành xác định các chỉ tiêu P(%) và R(%) của một số bệnh hại lá giữa 2 dòng PN2 và U6 ở các cỡ tuổi khác nhau.

4.5.1. Tỷ lệ cây bệnh (P%)

Sau khi điều tra trên các ô dạng bản ở Bạch đàn thì phát hiện ra một số loại bệnh chính là đốm tím, đốm nâu và cháy lá. Kết quả tính toán được tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh hại lá trên cây bạch đàn (eucalyptys urophylla) dòng PN2, u6 và thử nghiệm một số thuốc hóa học tại vườn ươm thuộc huyện phù ninh tỉnh phú thọ​ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)