Đặc điểm vật gây bệnh một số loại bệnh chủ yếu trên cây bạch đàn Urophylla

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh hại lá trên cây bạch đàn (eucalyptys urophylla) dòng PN2, u6 và thử nghiệm một số thuốc hóa học tại vườn ươm thuộc huyện phù ninh tỉnh phú thọ​ (Trang 40 - 44)

Urophylla dòng PN2, U6

Vật gây bênh trên cây bạch đàn chủ yếu là các lồi nấm cho nên chúng tơi mơ tả một số đặc điểm của nấm.

4.3.1. Đặc điểm chung

Nấm có thể dinh dưỡng và thể sinh sản. Thể dinh dưỡng là sợi nấm và biến thái, thể sinh sản là bào tử. Q trình hình thành bào tử nấm có sự khác nhau tuỳ theo lồi.

Trong q trình sinh trưởng phát triển của nấm, sau khi trải qua giai đoạn sinh trưởng chúng bước vào giai đoạn sinh sản hình thành các loại thể qủa (fruiting body). Phần lớn chỉ một phần của thể dinh dưỡng nấm phân hố thành thể sinh sản, cịn thể dinh dưỡng khác vẫn tiến hành sinh trưởng dinh d- ưỡng, một số loài nấm bậc thấp chuyển toàn bộ thể dinh dưỡng thành thể sinh sản. Phương thức sinh sản của nấm có 2 loại vơ tính và hữu tính; sinh sản vơ tính hình thành bào tử vơ tính, sinh sản hữu tính hình thành bào tử hữu tính.[7] Sinh sản vơ tính là thể dinh dưỡng trực tiếp hình thành bào tử khơng qua giao phối. Những bào tử được hình thành gọi là bào tử vơ tính, cũng giống như các cơ quan sinh sản vơ tính của thực vật như củ, vẩy, thân cầu. Thơng thường có 3 loại bào tử: bào tử động (zoospore), bào tử nang (sporangiospore) và bào tử phân sinh (conidium)[6]

Các nấm gây bệnh cây bạch đàn đều thuộc loại các bộ vỏ bào tử phân sinh và bộ nấm không bào.

Bào tử phân sinh (conidium) do sợi nấm phân hoá thành cuống bào tử, trên cuống bào tử có bào tử. Sau khi chín chúng tách ra khỏi cuống bào tử. Bào tử phân sinh có rất nhiều lồi, khác nhau về hình dạng, màu sắc, kích thước và phương thức mọc. Mức độ phân hố thành cuống bào tử cũng khơng như nhau mọc rời, mọc cụm, mọc trong vỏ bào tử (pycnidium) hoặc trong đĩa bào tử (acervulus)

Bộ khơng bào khơng hình thành bào tử, chỉ có thể sợi nấm và hạch nấm, chúng sống ở trong đất gây các bệnh thối rễ.

4.3.2. Phân loại nấm bất toàn liên quan với nấm gây bệnh cây bạch đàn tạikhu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu

Hệ thống phân loại của Ainsworth-Hauksworth (1972) [22]

Nấm bất toàn Deuteromycotina chia ra 3 lớp:

1. Lớp bào tử trần (Hyphomycetes) chỉ có cuống bào tử và bào tử mọc trần 2. Lớp bào tử xoang (Coelomycetes) cuống bào tử mọc trong vỏ hoặc đĩa bào tử 2.1.Bộ bào tử đĩa đen (Melanconiales) cuống bào tử mọc trên đĩa

2.2. Bộ bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidales) cuống bào tử mọc trong vỏ

2.2.1. Họ bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidaceae) vỏ bào tử gần cầu, màu sẫm, chất màng, chất da hoặc chất than.

2.2.1.1. Chi bào tử hình kim (Septoria) bào tử nhiều tế bào, khơng màu hoặc màu nhạt, hình sợi.

2.2.1.2. Chi bào tử kim sẫm (Phaeoseptoria) bào tử đa bào, hình kim, màu sẫm.

2.2.1.3. Chi mốc chấm lá (Phyllosticta) ký sinh trên lá bào tử đơn bào, không màu, không chất đệm.

4.3.3. Đặc điểm của các nấm gây bệnh trên lá bạch đàn đã được phát hiện

a, Bệnh đốm tím lá Bạch đàn (Phaeoseptoria eucalyptiHanst)

Nấm gây bệnh Phaeoseptoria eucalypti Hanst. thuộc bộ nấm vỏ cầu (Spaeropsidales) ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina).Bào tử phân sinh mọc trên hai mặt lá, màu nâu, hình gần cầu hoặc cầu dẹt, có miệng rõ hoặc khơng rõ, kích thước 103-155m x83-124m, vùi hoặc lộ một phần trên mặt lá. Bào tử phân sinh màu nâu sẫm hoặc màu nâu, hình kim hoặc dạng đi có 3-5 vách ngăn. Kích thước bào tử 39-55m x 4-5m. Cuống Bào tử ngắn, màu nâu nhạt 4-10m x 2-3m, đỉnh cuống có 1-3 vân vịng, bào tử mọc trên vân vịng.

b, Bệnh đốm nâu lá Bạch đàn (Coniothyrium kallangurenseSutton et Alcorn.)

Ảnh 5: Bào tửnấm gõy bệnh đốm nõu lỏ Bạch dàn

Nấm gây bệnh đốm nâu Coniothyrium kallangurense Sutton et Alcorn thuộc bộ vỏ cầu (Spaeropsidales) ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina).

Vỏ bào tử phân sinh mọc trên lá, dưới biểu bì, hình bầu dục hoặc bầu dục dẹt, kích thước 100-162m x 75-112m. Bào tử đơn bào, màu nâu nhạt, hình trứng hoặc hình bầu dục, kích thước 7-14m x 5-5,5m.Vỏ bào tử màu đen.

c, Bệnh cháy lá Bạch đàn (Phyllostita eucalypti Thum)

ảnh 6: Bào tử nấm gây bệnh cháy lá Bạch dàn

Do nấm mốc điểm lá Phyloslicta eucalypti Thiim thuộc họ vỏ cầu

Sphaeriaceae, bộ vỏ cầu SphaerilesNghành nấm bất tồn (Deuteromycotina). Vỏ bào tử màu đen có miệng nhỏ lồi lên vùi trong mô lá, từ mô lá lồi lên trên biểu bì có cuống bào tử. Bào tử phân sinh khơng màu, nhỏ, kích thước 10- 13m, hình cầu hoặc hình trứng, ký sinh trên lá thành dạng đốm hoặc khơ cháy. Nếu thành đốm thì thường là hình bầu dục, vết cháy ở viền mép lá nhiều hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh hại lá trên cây bạch đàn (eucalyptys urophylla) dòng PN2, u6 và thử nghiệm một số thuốc hóa học tại vườn ươm thuộc huyện phù ninh tỉnh phú thọ​ (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)