Khỏi niệm quản lý lao động và quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Một phần của tài liệu 24.-Luận-án-Pháp-luật-về-quyền-quản-lý-lao-động-của-người-sử-dụng-lao-động (Trang 34 - 44)

2.1. Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

2.1.1. Khỏi niệm quản lý lao động và quyền quản lý lao động của người sửdụng lao động dụng lao động

2.1.1.1. Quản lý lao động

Đối với mỗi con người, lao động được coi là hoạt động quan trọng nhất, nhằm tỏc động, biến đổi những vật thể tự nhiờn thành những vật phẩm đỏp ứng cỏc nhu cầu về vật chất và tinh thần trong đời sống hàng ngày. Đối với xó hội, lao động là điều kiện tất yếu, cơ bản tạo ra của cải vật chất và cỏc giỏ trị tinh thần để xó hội tồn tại và phỏt triển. Dự đối với mỗi con người cụ thể hay đối với nhiều người trong phạm vi xó hội, lao động luụn được diễn ra theo một quy trỡnh, trong đú bao gồm những hoạt động chõn tay và trớ úc của con người để hoàn thành một nhiệm vụ, cụng việc nhất định.

Trong thực tế, con người khụng thực hiện cỏc hoạt động lao động một cỏch đơn lẻ, tỏch rời mà họ thường liờn kết lại với nhau để cựng thực hiện cụng việc, nhiệm vụ chung. Theo Karl Marx, quỏ trỡnh lao động mà ở đú "nhiều người làm việc bờn cạnh nhau một cỏch cú kế hoạch và trong một sự tỏc động qua lại lẫn nhau trong một quỏ trỡnh sản xuất nào đú hoặc là trong những quỏ trỡnh sản xuất khỏc nhau nhưng lại liờn hệ với nhau, thỡ lao động của họ mang tớnh hiệp tỏc" [52, tr.22]. Và để đạt được hiệu quả cao trong quỏ trỡnh hiệp tỏc, thực hiện cỏc cụng việc chung đú, "thỡ ớt nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hũa những hoạt động cỏ nhõn và thực hiện những chức năng chung… Một người độc tấu vĩ cầm tự mỡnh điều khiển lấy mỡnh, cũn một dàn nhạc thỡ cần phải cú nhạc trưởng" [53, tr.480]. Sự "chỉ đạo", "điều khiển" mà Karl Marx núi tới ở đõy chớnh là QLLĐ.

QLLĐ là gỡ? Để hiểu rừ khỏi niệm này, trước hết cần hiểu được khỏi niệm "quản lý".

Theo Từ điển tiếng Việt, "quản lý" được hiểu là: 1) Trụng coi và giữ gỡn theo những yờu cầu nhất định. Quản lý hồ sơ, quản lý vật tư. 2) Tổ chức và điều khiển cỏc hoạt động theo những yờu cầu nhất định. QLLĐ, người quản lý [103, tr.958].

Theo Từ điển luật học, "quản lý" được hiểu theo hai nghĩa: 1) Làm cho hoạt động, tư duy của từng người riờng lẻ, hoạt động của cỏc tổ chức với những cơ chế

khoa học, tiến hành phự hợp với mục đớch, lợi ớch chung nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất, nhiều nhất, ớt chi phớ nhất trong thời gian nhanh nhất. Quản lý được thực hiện bằng ba loại biện phỏp chủ yếu (kinh tế, hành chớnh, giỏo dục…) và cỏc hỡnh thức tỏc động như lónh đạo, chỉ đạo, chỉ huy, khen thưởng, xử phạt v.v.. 2) Là giữ gỡn, bảo quản. Quản lý tài sản, quản lý hồ sơ, tài liệu [98, tr.382].

Như vậy, về tổng thể thỡ "quản lý" được hiểu theo hai phương diện khỏc nhau: Thứ

nhất, về ngữ nghĩa, "quản lý" là sự giữ gỡn những thứ đó cú theo yờu cầu đặt ra. Ở

phương diện này, thỡ quản lý được dựng để chỉ một phương thức hoặc cỏch thức nhất định trong việc bảo vệ những thứ đó cú theo yờu cầu đặt ra.

Thứ hai, "quản lý" được nhỡn nhận theo phương diện là một quan hệ xó hội.

Đú là mối quan hệ giữa một bờn là chủ thể thực hiện hoạt động quản lý với một bờn là đối tượng quản lý phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt động chung. Trong đú, chủ thể quản lý cú quyền ỏp đặt ý chớ (quyền uy) đối với đối tượng quản lý thụng qua cỏc biện phỏp, hỡnh thức nhất định, buộc đối tượng quản lý phải tuõn theo (phục tựng) nhằm để cỏc hoạt động chung của nhiều người đạt được hiệu quả tốt nhất, nhiều nhất, ớt chi phớ nhất trong thời gian nhanh nhất. Quản lý, theo phương diện này là sự tỏc động cú tổ chức, cú hướng đớch của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý nhằm phỏt huy cú hiệu quả cỏc nguồn lực để đạt được mục tiờu nhất định.

Từ cỏch hiểu về "quản lý" như trờn, trong quỏ trỡnh lao động, QLLĐ được nghiờn cứu ở phương diện thứ hai. Theo đú, QLLĐ được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

Theo nghĩa rộng, QLLĐ là sự tỏc động cú tổ chức, cú mục đớch của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý phỏt sinh trong quỏ trỡnh lao động nhằm phỏt huy cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực để đạt được mục tiờu lao động đó đề ra. Cụ thể, QLLĐ là hoạt động của chủ thể QLLĐ tỏc động tới đối tượng QLLĐ bằng cỏc biện phỏp (chủ yếu như kinh tế, hành chớnh, phỏp lý, giỏo dục…) và cỏc hỡnh thức (lónh đạo, chỉ đạo, chỉ huy, kiểm tra, khen thưởng, xử phạt…) nhằm phỏt huy cú hiệu quả cỏc nguồn lực lao động để đạt được mục tiờu lao động đó đặt ra.

Theo nghĩa hẹp, trong lĩnh vực luật lao động, QLLĐ được hiểu là sự tỏc động của chủ thể cú thẩm quyền tới cỏc đối tượng khi tham gia quan hệ lao động nhằm tăng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động.

Với cỏch hiểu này, chủ thể cú thẩm quyền QLLĐ bao gồm nhà nước và NSDLĐ. Theo đú, nhà nước và NSDLĐ đều thụng qua cỏc biện phỏp, hỡnh thức QLLĐ tỏc động đến cỏc đối tượng tham gia quan hệ lao động, nhằm nõng cao hiệu

quả lao động. Tuy nhiờn, do xuất phỏt từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hai chủ thể này khỏc nhau nờn QLLĐ khụng giống nhau.

QLLĐ của nhà nước, theo Cụng ước số 150 của ILO, là chỉ "những hoạt động hành chớnh quản lý nhà nước trong lĩnh vực chớnh sỏch quốc gia về lao động" [5,

tr.260]. Hay núi cỏch khỏc, QLLĐ của nhà nước là hoạt động mang quyền lực nhà nước, thụng qua bộ mỏy nhà nước, bằng phỏp luật tỏc động lờn cỏc chủ thể của quan hệ lao động nhằm điều chỉnh và hướng hành vi của cỏc chủ thể này diễn ra phự hợp với lợi ớch chung của xó hội, trong đú cú lợi ớch của nhà nước. Cụ thể là nhà nước hoạch định cỏc chớnh sỏch về lao động, ban hành phỏp luật và tổ chức thực hiện cỏc quy định của phỏp luật thụng qua hệ thống cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước. Đối tượng và phạm vi QLLĐ của nhà nước rộng lớn, bao gồm cỏc chủ thể của quan hệ lao động trong phạm vi quốc gia. Trong đú, nội dung QLLĐ của nhà nước bao gồm cỏc nội dung phỏp lý chung về phỏt triển lực lượng lao động xó hội, về cỏc vấn đề liờn quan đến quan hệ lao động, điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động cũng như cỏc vấn đề về đảm bảo cho sự duy trỡ, ổn định quan hệ lao động ở cỏc đơn vị sử dụng lao động trong phạm vi cả nước.

Khỏc với QLLĐ của nhà nước, QLLĐ của NSDLĐ là chỉ những hoạt động trực tiếp của NSDLĐ trong việc tổ chức, điều khiển NLĐ của đơn vị sử dụng lao động. Cụ thể, NSDLĐ, bằng quyền năng của mỡnh được phỏp luật cho phộp, thực hiện cỏc hoạt động tuyển lao động, bố trớ, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, cụng tỏc; khen thưởng và xử lý vi phạm đối với NLĐ trong đơn vị, nhằm tạo ra trật tự, nền nếp trong lao động để tăng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động. Biện phỏp QLLĐ được ỏp dụng linh hoạt, tựy thuộc vào NSDLĐ trong những điều kiện lao động cụ thể trờn cơ sở quy định của phỏp luật.

Như vậy, cú thể thấy, tuy cựng chung mục đớch là nhằm bảo đảm cho quan hệ lao động phỏt triển hài hũa, ổn định, gúp phần nõng cao hiệu quả, năng suất lao động của cỏc đơn vị sử dụng lao động, từ đú giỳp cho nền kinh tế-xó hội của đất nước phỏt triển vững mạnh, song biện phỏp, hỡnh thức, phạm vi thực hiện QLLĐ của nhà nước và NSDLĐ thể hiện khỏc nhau.

Từ những phõn tớch trờn, cú thể hiểu QLLĐ của NSDLĐ là sự tỏc động cú tổ chức, cú mục đớch của NSDLĐ đối với NLĐ trong đơn vị sử dụng lao động nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

Với cỏch hiểu này, QLLĐ của NSDLĐ cú quan hệ gần gũi và mật thiết với cỏc dạng quản lý khỏc trong đơn vị sử dụng lao động như quản trị nhõn lực, quản lý

kinh doanh. Điểm chung giữa cỏc hoạt động quản lý này là đều bao hàm cỏc yếu tố về QLLĐ hiểu theo nghĩa rộng đó nờu trờn. Tuy nhiờn, ẩn chứa trong những điểm giống nhau đú là sự khỏc biệt rất rừ rệt thể hiện trong nội hàm của cỏc khỏi niệm này. Để nhận diện QLLĐ của NSDLĐ và phõn biệt QLLĐ của NSDLĐ với cỏc dạng quản lý khỏc trong đơn vị sử dụng lao động, ở mức độ khỏi quỏt, cú thể dựa vào cỏc đặc điểm của QLLĐ sau đõy:

- Chủ thể QLLĐ là NSDLĐ. NSDLĐ là người cú quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng tài sản trong đơn vị đồng thời là người mua sức lao động của NLĐ. Vỡ thế, trong quỏ trỡnh sử dụng sức lao động của NLĐ, do mục tiờu lợi nhuận, nờn họ phải làm sao để sử dụng cú hiệu quả sức lao động của NLĐ. NSDLĐ là chủ thể QLLĐ phải cú đầy đủ cỏc điều kiện về năng lực phỏp luật lao động và năng lực hành vi lao động theo quy định của phỏp luật lao động.

Khỏc với chủ thể của QLLĐ, chủ thể thực hiện hoạt động quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp tương đối phong phỳ, đa dạng. Họ cũng cú thể là người cú quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng tài sản trong đơn vị, song tựy vào loại hỡnh đơn vị mà họ cú chức danh quản lý khỏc nhau (giỏm đốc doanh nghiệp tư nhõn, thành viờn hợp danh cụng ty hợp danh, chủ tịch Hội đồng thành viờn, chủ tịch cụng ty, thành viờn hội đồng quản trị, giỏm đốc hoặc tổng giỏm đốc hoặc cỏc chức danh quản lý khỏc do điều lệ đơn vị quy định…). Trong quản trị nhõn lực (hay cũn gọi là quản trị nhõn sự, quản lý nhõn sự, quản lý nguồn nhõn lực), do được coi là một bộ phận của quản lý kinh doanh, nờn chủ thể quản trị nhõn lực khụng chỉ là người cú chức danh quản lý mà cũn bao gồm cả bộ mỏy quản lý, từ lónh đạo đơn vị cho đến lónh đạo cỏc cấp, cỏc bộ phận trong đơn vị. Chủ thể quản trị nhõn lực được thiết lập thành một mạng lưới thụng qua bộ phận chức năng-bộ phận quản trị nhõn lực. So với chủ thể của QLLĐ, chủ thể quản lý kinh doanh và chủ thể quản trị nhõn lực rộng hơn và phong phỳ hơn.

- Đối tượng QLLĐ là NLĐ tham gia quan hệ lao động. NLĐ là cỏ nhõn cụng dõn cú đủ điều kiện về năng lực phỏp luật lao động và năng lực hành vi lao động. Tựy vào quy định của mỗi nước mà độ tuổi của người lao động khỏc nhau. Ở đặc điểm này thỡ đối tượng quản trị nhõn lực cũng chớnh là đối tượng QLLĐ, đều bao gồm những NLĐ trong đơn vị.

Đối tượng quản lý kinh doanh rộng hơn, bao gồm cỏc hoạt động sản xuất, cụng tỏc của đơn vị và NLĐ. Cỏc hoạt động sản xuất, cụng tỏc rất đa dạng, cú thể cú tớnh cỏch kinh tế như sản xuất, đầu tư, hoặc cung cấp dịch vụ nhất định hoặc thực hiện

nhiệm vụ, cụng việc nào đú. NLĐ được sử dụng trong cỏc đơn vị này phải cú đầy đủ cỏc điều kiện theo quy định của phỏp luật lao động.

- Phạm vi QLLĐ của NSDLĐ chỉ giới hạn trong quỏ trỡnh NLĐ thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động, phỏt sinh từ khi cỏc bờn cú "hoạt động chung" đến khi chấm dứt quan hệ lao động.

Phạm vi quản lý kinh doanh rộng hơn, bao gồm cỏc vấn đề đối nội trong phạm vi đơn vị (quan hệ với cỏc cổ đụng, tổ chức quản lý, nhõn sự…) và cỏc vấn đề đối ngoại (tổ chức hoạt động kinh doanh, ký kết cỏc hợp đồng kinh tế, đại diện cụng ty trước bờn thứ ba…) trong mối quan hệ với cỏ nhõn, tổ chức bờn ngoài đơn vị. Đối với phạm vi quản trị nhõn lực, do đối tượng quản trị là con người, vỡ thế phạm vi quản trị khụng chỉ liờn quan đến quỏ trỡnh họ thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động mà cũn ở những hoạt động khỏc ngoài quỏ trỡnh thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động.

- Nội dung QLLĐ bao gồm cỏc hoạt động của NSDLĐ như: tuyển lao động, sắp xếp, bố trớ lao động; tổ chức, điều hành cỏc hoạt động lao động; ký hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; ban hành nội quy, quy chế lao động; kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh lao động và khen thưởng, xử lý vi phạm… Trong khi đú, nội dung của quản lý kinh doanh rộng hơn, bao gồm cỏc hoạt động tổ chức kinh doanh, nhõn danh cụng ty ký hợp đồng kinh tế và cỏc giao dịch khỏc, vấn đề QLLĐ chỉ được coi là một nội dung trong hoạt động tổ chức kinh doanh. Nội dung của quản trị nhõn lực bao gồm cỏc vấn đề liờn quan đến việc sử dụng và phỏt huy tối đa nguồn nhõn lực đó cú đỏp ứng cho mục đớch kinh doanh, cụng tỏc nhất định. Cỏc hoạt động chủ yếu là: bảo đảm đầy đủ số lượng và chất lượng nhõn lực, nõng cao năng lực cho nguồn nhõn lực, duy trỡ và sử dụng cú hiệu quả nguồn nhõn lực đó cú [87, tr.10-11]. Cỏc nội dung của quản trị nhõn lực cú nhiều điểm gần gũi với nội dung QLLĐ. Tuy nhiờn, nội dung của quản trị nhõn lực rộng hơn và đặc biệt chủ yếu được thực hiện thụng qua cỏc kỹ năng quản lý của bộ mỏy quản lý nhõn lực, khụng thể hiện rừ tớnh phỏp lý trong hoạt động quản lý như nội dung QLLĐ.

- Biện phỏp thực hiện QLLĐ của NSDLĐ bao gồm nhiều biện phỏp và cỏch thức khỏc nhau, song chủ yếu là cỏc biện phỏp: giỏo dục, kinh tế, phỏp lý. Tựy từng trường hợp cụ thể, NSDLĐ hoàn toàn được quyền chủ động lựa chọn một hoặc nhiều biện phỏp núi trờn để ỏp dụng trong quỏ trỡnh QLLĐ.

Trong quản trị nhõn lực và quản lý kinh doanh, cỏc biện phỏp quản lý đa dạng, linh hoạt, cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp của QLLĐ hoặc khụng. Cỏc biện phỏp quản lý nhõn lực và quản lý kinh doanh thụng thường khụng cú sẵn đối với cỏc chủ

thể quản lý. Đú được coi là nghệ thuật, là bớ quyết để chủ thể quản lý đem lại thành cụng trong hoạt động sử dụng nguồn lực con người cũng như trong quỏ trỡnh kinh doanh trờn thương trường.

- Mục đớch của QLLĐ là nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương trong đơn vị sử dụng lao động để sử dụng sức lao động một cỏch hợp lý, hiệu quả. Từ đú giỳp cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả, lợi nhuận cao, bảo đảm lợi ớch cỏc bờn, nhất là lợi ớch của NSDLĐ. Do cựng xuất phỏt từ "gốc" là quản lý nờn quản lý kinh doanh và quản trị nhõn lực đều hướng tới mục đớch núi trờn.

2.1.1.2. Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

"Người sử dụng lao động" (employer) là thuật ngữ được dựng để chỉ một bờn của quan hệ lao động trong mối tương quan với bờn người lao động/người làm thuờ (employee/worker). Theo quy định của phỏp luật lao động cỏc nước, thuật ngữ "người sử dụng lao động" cú thể được hiểu là cỏc đơn vị sử dụng lao động (cơ quan, tổ chức, cụng ty, hợp tỏc xó...), cú thể được dựng để chỉ cỏ nhõn cụ thể cú sử dụng lao động (hộ gia đỡnh, cỏ nhõn...) [41, Đ.2], [50, Đ.20], [170, Đ.3]. Trong đơn vị sử dụng lao động, NSDLĐ, thụng qua chủ thể cú thẩm quyền, cú quyền "tối cao" trong việc quyết định cỏc vấn đề kinh tế hay xó hội và quản lý quỏ trỡnh lao động của NLĐ, đồng thời cú nghĩa vụ bảo đảm cỏc quyền lợi đối với NLĐ.

Để cú được quyền tối cao này, NSDLĐ phải cú đủ điều kiện theo quy định của phỏp luật. Đú là năng lực phỏp luật lao động và năng lực hành vi lao động.

Năng lực phỏp luật lao động của NSDLĐ là khả năng được phỏp luật quy định

Một phần của tài liệu 24.-Luận-án-Pháp-luật-về-quyền-quản-lý-lao-động-của-người-sử-dụng-lao-động (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w