Vai trũ của phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Một phần của tài liệu 24.-Luận-án-Pháp-luật-về-quyền-quản-lý-lao-động-của-người-sử-dụng-lao-động (Trang 71 - 77)

quyết khiếu nại mà khi thực hiện quyền giải quyết khiếu nại, NSDLĐ bắt buộc phải tuõn theo [152].

2.2.3. Vai trũ của phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụnglao động lao động

2.2.3.1. Cụ thể húa những yờu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động

Cú thể thấy rằng, việc nhà nước quy định quyền QLLĐ đối với NSDLĐ được coi là kết quả của quỏ trỡnh chuyển biến tớch cực trong hoạt động quản lý nhà nước núi chung, quản lý trong lĩnh vực lao động núi riờng, phự hợp với sự phỏt triển của cơ chế thị trường, trong đú cú thị trường lao động nhằm phỏt huy thế mạnh và tiềm lực của cỏc thành phần kinh tế hướng đến mục tiờu phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước. Trờn tinh thần đú, phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ đó cụ thể húa những yờu cầu quản lý của nhà nước trong lĩnh vực lao động như sau:

Thứ nhất, phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ cú vai trũ như "cỏnh tay nối

dài" của nhà nước trong hoạt động QLLĐ ở đơn vị sử dụng lao động.

Điều đú cú nghĩa là nhà nước tuy thừa nhận quyền QLLĐ cho NSDLĐ, song để giỳp quyền đú được thực thi cú hiệu quả, nhà nước đó thể chế quyền này bằng cỏc quy định của phỏp luật. Thụng qua cỏc quy định của phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ, nhà nước thể hiện ý chớ của mỡnh buộc NSDLĐ khi thực hiện quyền QLLĐ phải tuõn theo. Vỡ thế, cú thể thấy rằng, trong cỏc quy định về quyền QLLĐ của NSDLĐ, ý chớ của nhà nước được thể hiện khỏ dày đặc. Chẳng hạn, khi thiết lập cỏc cụng cụ QLLĐ (ban hành nội quy lao động, ký cỏc loại hợp đồng, thỏa ước lao động tập thể), NSDLĐ phải tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật về nội dung, chủ thể, thủ tục. Hoặc khi tổ chức và điều hành lao động trong đơn vị, NSDLĐ phải tuõn theo cỏc quy định về trỏch nhiệm, nghĩa vụ đối với NLĐ trong việc bảo đảm cỏc quyền lợi về tiền lương, bảo hiểm xó hội, thời gian nghỉ ngơi...

Việc nhà nước quy định trong cỏc văn bản phỏp luật của mỡnh về quyền QLLĐ của NSDLĐ chớnh là sự "thể hiện rừ quan điểm quyền QLLĐ của NSDLĐ luụn nằm trong vũng cương tỏa của quyền lực nhà nước" [90, tr.284]. Đồng thời cho phộp NSDLĐ cụ thể húa cỏc quy định của phỏp luật phự hợp với điều kiện thực tế của đơn vị sử dụng lao động. Cho nờn, cú thể núi rằng, phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ là "cỏnh tay nối dài" của nhà nước trong việc thực hiện QLLĐ trong cỏc đơn vị sử dụng lao động, nhằm bảo đảm cho quyền này được thực hiện đỳng hướng, ngăn ngừa sự lạm dụng cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh sử dụng lao động, bảo đảm lợi ớch của cỏc bờn trong quan hệ lao động và lợi ớch của nhà nước.

Thứ hai, phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ thể hiện sự phự hợp với cơ chế

QLLĐ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.

Trong thị trường lao động của nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là hàng húa, được tự do mua bỏn trao đổi. Trong đú, người bỏn là NLĐ, người mua là NSDLĐ. Khi mua hàng húa sức lao động đem vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh nào đú, NSDLĐ được hoàn toàn tự chủ trong việc bố trớ, điều khiển, điều hành NLĐ phự hợp với điều kiện thực tế của đơn vị để đem lại hiệu quả cao nhất. Nhà nước khụng can thiệp trực tiếp vào cỏc quyền tuyển lao động, quyền khen thưởng, quyền xử lý kỷ luật lao động… mà trao hoàn toàn cho NSDLĐ tự định đoạt. Việc lựa chọn cỏc hỡnh thức, biện phỏp QLLĐ nào hoàn toàn do NSDLĐ động quyết định. Nhà nước chỉ thực hiện QLLĐ ở tầm vĩ mụ trong phạm vi tồn xó hội, cũn ở cỏc đơn vị sử dụng lao động, quyền QLLĐ thuộc về NSDLĐ.

Cỏc quy định đú đó tạo điều kiện quan trọng cho NSDLĐ phỏt huy khả năng của mỡnh trong hoạt động QLLĐ khi sử dụng lao động trong đơn vị. Việc quy định rừ ràng về nội dung, giới hạn quyền QLLĐ của NSDLĐ đó thể hiện rằng phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ phự hợp với cơ chế QLLĐ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.

Thứ ba, phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ gúp phần bảo đảm mục tiờu tăng

trưởng kinh tế gắn liền với phỏt triển xó hội của đất nước.

Mục tiờu hướng tới của bất cứ hoạt động quản lý núi chung và QLLĐ núi riờng nào cũng đều nhằm đạt được lợi ớch, hiệu quả cao nhất. Hoạt động QLLĐ của NSDLĐ cũng khụng là ngoại lệ.

Khi đó được điều chỉnh bằng phỏp luật, quyền LĐLĐ của NSDLĐ là căn cứ để NSDLĐ tổ chức lao động cú hiệu quả. QLLĐ trong đơn vị càng cú hiệu quả thỡ lợi ớch của NSDLĐ và NLĐ càng tăng cao. Khi lợi ớch, doanh thu của NSDLĐ tăng cao thỡ họ sẽ cú điều kiện thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ về tài chớnh đối với nhà nước. Thu nhập quốc dõn vỡ thế cũng được ổn định và phỏt triển. Cựng với đú, khi NLĐ được bảo đảm việc làm, thu nhập tăng lờn thỡ đời sống của bản thõn họ và gia đỡnh sẽ ổn định và phỏt triển. Theo đú, cỏc rủi ro trong cuộc sống lao động hằng ngày được bảo đảm hơn. Mục đớch an sinh xó hội của đất nước vỡ thế cũng đạt được.

Do vậy, cú thể núi rằng, phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ, cựng với cỏc nội dung phỏp luật khỏc, gúp phần quan trọng trong việc bảo đảm mục tiờu tăng trưởng kinh tế gắn liền với phỏt triển xó hội, thỳc đẩy nền kinh tế-xó hội phỏt triển một cỏch ổn định và bền vững.

2.2.3.2. Tạo cơ sở phỏp lý cho việc thực hiện quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ cú vai trũ tạo cơ sở phỏp lý cho NSDLĐ thực hiện quyền QLLĐ được hiểu là việc phỏp luật xỏc định những hành vi mà NSDLĐ được phộp làm để đạt được lợi ớch của mỡnh hoặc cần phải trỏnh để khụng xõm phạm đến quyền và lợi ớch của NLĐ hoặc lợi ớch của chủ thể khỏc. Cụ thể ở cỏc khớa cạnh:

Thứ nhất, xỏc định và bảo vệ những hoạt động mà người sử dụng lao động

được phộp thực hiện khi quản lý lao động trong đơn vị sử dụng lao động.

Mục đớch của việc xỏc định cụ thể cỏc hoạt động QLLĐ là nhằm bảo đảm quyền tự chủ của NSDLĐ trong quỏ trỡnh sử dụng lao động để đạt được mục đớch lợi ớch, lợi nhuận cao nhất. Đồng thời, qua đú phỏp luật quy định cỏc nghĩa vụ, trỏch nhiệm của NLĐ, cỏc chủ thể khỏc phải tuõn theo cỏc quyền này của NSDLĐ. Bởi, quyền QLLĐ của NSDLĐ sẽ khụng thực hiện được nếu như khụng cú sự tuõn theo của NLĐ. Trường hợp quyền QLLĐ của NSDLĐ bị NLĐ hoặc chủ thể khỏc xõm phạm thỡ NSDLĐ cú quyền yờu cầu cỏc chủ thể cú thẩm quyền khụi phục quyền và lợi ớch theo cỏc cơ chế mà phỏp luật quy định.

Thứ hai, xỏc định và ngăn ngừa những hoạt động mà người sử dụng lao động

khụng được phộp thực hiện khi quản lý lao động trong đơn vị sử dụng lao động. Đú là cỏc hoạt động như: phõn biệt đối xử đối với NLĐ (về giới tớnh, dõn tộc, màu da, thành phần xó hội, tỡnh trạng hụn nhõn, tớn ngưỡng, tụn giỏo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vỡ lý do thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đồn) hay ngược đói, cưỡng bức lao động, lợi dụng, dụ dỗ NLĐ để sử dụng sức lao động trỏi phỏp luật v.v.. Việc xỏc định những hành vi cấm đối với quyền QLLĐ của NSDLĐ vừa thể hiện sự quản lý của nhà nước trong việc bảo vệ NLĐ núi riờng, con người núi chung trong mối tương quan chặt chẽ với phỏp luật khỏc, vừa hạn chế sự lạm quyền của NSDLĐ, nhiều khi vỡ lợi ớch của mỡnh mà xõm phạm đến quyền và lợi ớch của NLĐ. Đồng thời qua đú, thể hiện tớnh nhõn văn, nhõn đạo của phỏp luật lao động núi chung, phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ núi riờng. Trường hợp NSDLĐ cú hành vi vi phạm, thỡ tựy từng hành vi mà cú thể bị xử lý theo quy định của phỏp luật lao động và phỏp luật khỏc.

2.2.3.3. Bảo đảm quyền tự do, tự chủ trong sản xuất kinh doanh của người sử dụng lao động, gúp phần thỳc đẩy sản xuất kinh doanh phỏt triển

Phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ được tiếp nối từ phỏp luật về quyền tự do kinh doanh. Bởi hoạt động sản xuất kinh doanh khụng thể thực hiện được nếu

khụng cú sự tham gia của NLĐ. Sức lao động của NLĐ được coi là một trong cỏc yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Nú cú tớnh đặc biệt là luụn tạo ra giỏ trị mới lớn hơn giỏ trị ban đầu của nú. Trong lợi nhuận mà chủ kinh doanh thu được bao giờ cũng cú sự kết tinh của sức lao động. Việc sử dụng để phỏt huy hiệu quả sức lao động của NLĐ trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Vỡ thế, khi NSDLĐ thực hiện quyền QLLĐ để lựa chọn được lực lượng lao động đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng; bố trớ, sắp xếp cụng việc phự hợp với NLĐ; điều hành lao động một cỏch linh hoạt; khuyến khớch cỏc lợi ớch vật chất và xử lý đối với cỏc vi phạm của NLĐ một cỏch kịp thời sẽ gúp phần quan trọng để ổn định, phỏt triển sản xuất kinh doanh trong đơn vị. Khi tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh được ổn định và phỏt triển thỡ lợi nhuận thu được càng cao, thương hiệu đơn vị càng được khẳng định, năng lực cạnh tranh trờn thị trường càng được đảm bảo. Từ đú sẽ tạo điều kiện để NSDLĐ tiếp tục bỏ vốn, đầu tư cụng nghệ, tư liệu sản xuất nhằm phỏt triển sản xuất, kinh doanh và cú nhiều đúng gúp cho sự phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước.

Như vậy, cú thể thấy rằng, để phỏp luật về quyền tự do kinh doanh được bảo đảm thực hiện, một trong những điều kiện quan trọng khụng thể thiếu, đú là vai trũ của phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ. Thực tế đó chứng minh rằng, đơn vị sử dụng lao động nào tổ chức, điều hành lao động hợp lý, khoa học, kỷ luật lao động nghiờm thỡ đơn vị đú cú doanh thu, lợi nhuận cao hơn, ổn định và phỏt triển hơn so với trường hợp ngược lại.

2.2.3.4. Tạo cơ sở phỏp lý để bảo đảm việc làm, thu nhập cho người lao động và gúp phần ổn định, phỏt triển quan hệ lao động

NLĐ là một bờn quan hệ lao động và bảo vệ NLĐ là nguyờn tắc cơ bản của luật lao động. Vỡ thế, để cỏc quyền và lợi ớch của NLĐ được bảo đảm, khụng thể khụng bảo vệ chủ thể bờn kia của quan hệ lao động là NSDLĐ. Khi quyền và lợi ớch của NSDLĐ, trong đú quan trọng nhất là phỏp luật về quyền QLLĐ được bảo vệ thỡ sẽ tạo điều kiện để NSDLĐ bảo đảm việc làm và tăng thu nhập cho NLĐ. Bởi lẽ, khi NLĐ tuõn theo những quy định mà NSDLĐ đặt ra, thực hiện những mệnh lệnh mà NSDLĐ yờu cầu với trỏch nhiệm cao, ý thức kỷ luật tốt, chuyờn mụn giỏi, tỏc phong cụng nghiệp thỡ đú sẽ là cơ sở để NSDLĐ lựa chọn để sử dụng lõu dài. Đồng thời, việc NLĐ chấp hành cỏc yờu cầu về thời gian lao động, quy trỡnh cụng nghệ, cụng việc phải làm… đó tạo điều kiện tăng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, từ đú mà tiền lương, tiền thưởng và cỏc chế độ phỳc lợi của NLĐ cũng tăng

cao. Khi lợi ớch cỏc bờn được đảm bảo sẽ gúp phần ngăn ngừa cỏc xung đột, bất đồng xảy ra, quan hệ lao động vỡ thế được duy trỡ, ổn định và phỏt triển.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 của luận ỏn nghiờn cứu cỏc vấn đề lý luận về quyền QLLĐ của NSDLĐ và phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ. Mục đớch của nghiờn cứu này là nhằm tạo cơ sở để giải quyết cỏc nội dung trong những chương tiếp theo. Qua việc nghiờn cứu, luận ỏn rỳt ra cỏc kết luận sau đõy:

1. QLLĐ là hoạt động khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và mang tớnh tất yếu, khỏch quan. QLLĐ là sự tỏc động của chủ thể cú thẩm quyền tới cỏc đối tượng khi tham gia quan hệ lao động nhằm tăng cao năng suất, hiệu quả lao động. Cựng với sự phỏt triển của xó hội lồi người, QLLĐ khụng ngừng thay đổi và hoàn thiện về cỏch thức, trỡnh độ nhằm phự hợp hơn với thực tế của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh ngày càng tiến bộ, hiện đại và văn minh.

2. Đối với quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, nếu quyền QLLĐ của nhà nước thể hiện ở tầm vĩ mụ mang tớnh "chiến lược", thỡ ở tầm vi mụ, quyền QLLĐ của NSDLĐ thể hiện ở cỏc "sỏch lược" cụ thể, trực tiếp trong từng đơn vị sử dụng lao động. Quyền QLLĐ trong đơn vị sử dụng lao động được coi là "đặc quyền" của NSDLĐ. Theo đú, NSDLĐ cú quyền được chỉ đạo, điều khiển NLĐ của đơn vị, trờn cơ sở thiết lập cụng cụ QLLĐ và tổ chức, thực hiện QLLĐ theo quy định của phỏp luật nhằm nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động. Khỏc với quyền QLLĐ của nhà nước, quyền QLLĐ của NSDLĐ là quyền năng thể hiện ý chớ đơn phương của NSDLĐ, nhưng đồng thời là quyền năng luụn bị chi phối từ quy định của phỏp luật và sự thỏa thuận của cỏc bờn trong quan hệ lao động.

3.Phỏp luật lao động trờn thế giới luụn ghi nhận và điều chỉnh quyền QLLĐ của NSDLĐ trong cỏc luật, bộ luật về lao động, việc làm. Quan niệm của cỏc quốc gia về quyền QLLĐ của NSDLĐ được thể hiện chủ yếu qua hai học thuyết: Thuyết tổ chức (Institutionnal theory) và Thuyết hợp đồng (Contractual theory). Dự theo học thuyết nào thỡ trong quan hệ lao động, quyền QLLĐ của NSDLĐ đều là quyền đương nhiờn và mang tớnh truyền thống. Từ quyền được thực hiện theo ý muốn của NSDLĐ đó dần thay thế bằng việc tuõn theo quy định của phỏp luật. Theo đú, phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ bao gồm tổng hợp cỏc quy định của nhà nước về quyền của NSDLĐ được chỉ đạo, điều khiển NLĐ của đơn vị, trờn cơ sở thiết lập cụng cụ QLLĐ và tổ chức, thực hiện QLLĐ nhằm nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động.

4. Nội dung phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ gồm hai vấn đề cơ bản: Quyền thiết lập cụng cụ QLLĐ và quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ trong đơn vị. Trong cỏc nội dung chủ yếu này luụn chứa đựng cỏc quyền cụ thể được NSDLĐ ỏp dụng trong cỏc trường hợp nhất định. Cỏc quyền cụ thể này rất đa dạng và cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành thể thống nhất của nội dung quyền QLLĐ của NSDLĐ trong đơn vị sử dụng lao động.

5. Phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ cú vai trũ rất lớn trong hoạt động quản lý nhà nước núi chung, quản lý trong lĩnh vực lao động núi riờng. Đú là cụ thể húa những yờu cầu của quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động, tạo cơ sở phỏp lý cho việc thực hiện quyền QLLĐ của NSDLĐ, cũng như bảo đảm quyền tự do, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, thức đẩy sản xuất, kinh doanh phỏt triển, từ đú tạo cơ sở phỏp lý để bảo đảm việc làm, thu nhập cho NLĐ và gúp phần ổn định hài hũa và phỏt triển quan hệ lao động.

Chương 3

Một phần của tài liệu 24.-Luận-án-Pháp-luật-về-quyền-quản-lý-lao-động-của-người-sử-dụng-lao-động (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w